Ngày 30/7, Bộ Ngoại giao Triều Tiên đã quyết định bổ nhiệm các tân Đại sứ tại Việt Nam và Singapore sau nhiều năm trì hoãn vì Bình Nhưỡng ban hành lệnh đóng cửa biên giới liên quan đến đại dịch Covid-19.
Hãng thông tấn trung ương Triều Tiên (KCNA) ngày 19/11 cho biết Bình Nhưỡng từ chối vai trò trung gian của Thụy Điển trong việc tổ chức đối thoại Mỹ - Triều.
Hãng thông tấn trung ương Triều Tiên (KCNA) đưa tin, ngày 19/11, Triều Tiên đã từ chối để Thụy Điển làm trung gian cho cuộc đối thoại với Mỹ.
Trưởng đoàn đàm phán Triều Tiên Kim Myong-gil tuyên bố: 'Tôi nghĩ Thụy Điển không cần phải nỗ lực tổ chức đối thoại cho Triều Tiên và Mỹ nữa.'
Quan chức Triều Tiên tuyên bố nước này không còn quan tâm tới việc tổ chức hội nghị thượng đỉnh với Mỹ mà không mang lại lợi ích cụ thể.
Dòng tweet gợi ý của ông Trump xuất hiện chỉ vài giờ sau khi Mỹ và Hàn Quốc thông báo quyết định hoãn tập trận chung sắp tới giữa hai nước.
Tổng thống Mỹ Trump đã lên tiếng bảo vệ đối thủ, cựu Phó Tổng thống Joe Biden trước những chỉ trích của truyền thông Triều Tiên.
Tổng thống Mỹ Donald Trump hối thúc nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un hành động nhanh chóng nhằm đạt được thỏa thuận trong việc giải trừ chương trình hạt nhân của Bình Nhưỡng.
Ngày 17/11, Tổng thống Mỹ Donald Trump đã hối thúc nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un 'hành động nhanh' và đạt được một thỏa thuận với ông về việc dỡ bỏ chương trình vũ khí hạt nhân của Bình Nhưỡng.
Hãng tin KCNA hôm 18-11 cho biết nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un đã giám sát các cuộc tập trận trên không lần thứ hai trong 3 ngày.
Một quan chức cấp cao Bộ Ngoại giao Mỹ ngày 16/11 cảnh báo các cơ hội ngoại giao nhằm phi hạt nhân hóa Bán đảo Triều Tiên đang ngày càng thu hẹp.
Hãng tin nhà nước Triều Tiên KCNA ví cựu phó Tổng thống Mỹ Joe Biden như chó dại, tham quyền lực và đáng bị đánh chết.
Bộ Ngoại giao Triều Tiên ngày 14/11 đã kêu gọi đối thoại trực tiếp với Mỹ 'tại bất kỳ nơi nào và bất cứ lúc nào' để đáp lại đề xuất mới của Washington về cuộc đàm phán hạt nhân trong tháng 12 tới.
Ngày 26/10, Chủ tịch Đoàn Chủ tịch Hội nghị Nhân dân Tối cao Triều Tiên (Quốc hội) Choe Ryong-hae tuyên bố, Bình Nhưỡng sẵn sàng thảo luận về tiến trình phi hạt nhân hóa với Washington sau khi Mỹ từ bỏ lập trường thù địch đối với Triều Tiên.
Ngày 26/10, Chủ tịch Đoàn chủ tịch Hội nghị Nhân dân Tối cao Triều Tiên Choe Ryong-hae tuyên bố, Bình Nhưỡng sẵn sàng thảo luận về tiến trình phi hạt nhân hóa với Washington sau khi Mỹ từ bỏ quan điểm thù địch đối với Triều Tiên.
Ngày 25/10, lãnh đạo đảng Dân chủ cầm quyền tại Hàn Quốc Lee Hae-chan nhận định Mỹ và Triều Tiên có thể nối lại các cuộc đàm phán cấp chuyên viên trong năm nay, đồng thời hy vọng về một bước đột phá nếu cả hai bên đồng ý đưa ra những nhượng bộ.
Sau thất bại đàm phán đầu tháng 10 vừa qua, Mỹ tiếp tục kêu gọi Bình Nhưỡng quay trở lại bàn thương lượng về vấn đề phi hạt nhân hóa bán đảo Triều Tiên.
Chưa rõ Triều Tiên trả lời thế nào về đề nghị của phía Mỹ được đầu tư xây dựng khu du lịch nghỉ dưỡng Kalma của Triều Tiên.
Tờ Chosun Shinbo của Tổng hội Triều kiều tại Nhật Bản nhấn mạnh rằng đối thoại giữa Mỹ và Triều Tiên thời gian tới là quá trình giải quyết những bất ổn an ninh giữa hai quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân
Thế giới tuần qua có nhiều biến động với những sự kiện nổi bật như Thổ Nhĩ Kỳ tấn công các tay súng người Kurd ở Syria khiến hàng chục người thiệt mạng, hàng chục nghìn người phải sơ tán...
Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) ngày 8/10 đã tiến hành một cuộc họp không chính thức nhằm thảo luận về vụ phóng tên lửa mới đây của Triều Tiên, đồng thời ra tuyên bố hối thúc Bình Nhưỡng có các cuộc đàm phán phi hạt nhân hiệu quả hơn với Mỹ.
Trung Quốc hy vọng Triều Tiên và Mỹ sẽ duy trì kiên nhẫn và thỏa hiệp nhằm tiến tới phi hạt nhân hóa Bán đảo Triều Tiên và tiến trình dàn xếp chính trị theo một lộ trình đúng đắn.
Mỹ - Triều đã nối lại đàm phán về hạt nhân vào cuối tuần qua sau nhiều tháng bế tắc, nhưng cuối cùng bàn đàm phán vẫn tiếp tục đổ vỡ.
Trong khi Mỹ đã chấp nhập lời mời của Thụy Điển trở lại đàm phán về hạt nhân sau 2 tuần nữa thì đại diện Triều Tiên lại tuyên bố việc có tiếp tục duy trì đàm phán nữa hay không là phụ thuộc vào Washington.
Theo Reuters và TTXVN, Bộ Ngoại giao Hàn Quốc ngày 7-10 cho biết, các quan chức cấp cao Mỹ, Nhật Bản và Hàn Quốc sẽ gặp nhau tại Washington trong tuần này để thảo luận kết quả cuộc đàm phán cấp chuyên viên Mỹ - Triều Tiên ở Thụy Ðiển vừa qua.
Mỹ và Triều Tiên vừa tiến hành cuộc đàm phán hạt nhân cấp chuyên viên chính thức đầu tiên kể từ sau hội nghị thượng đỉnh Mỹ-Triều lần thứ 2.
Khai mạc Hội nghị lần thứ 11 Ban Chấp hành Trung ương khóa XII, tỷ lệ ủng hộ nội các của Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe giảm xuống còn 53%... là những sự kiện nổi bật ngày 7.10.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Mỹ Morgan Ortagus đã ra thông cáo phản bác lại việc Triều Tiên chỉ trích Mỹ đến bàn đàm phán với 'hai bàn tay trắng.'
Ngày 7/10, Nhà đàm phán hạt nhân hàng đầu Triều Tiên Kim Myong-gil đã cảnh báo sẽ xảy ra 'những sự việc kinh hoàng' nếu Mỹ không quay trở lại bàn đàm phán với sự chuẩn bị kỹ càng.
Triều Tiên và Mỹ có thể tiếp tục tổ chức các cuộc đàm phán phi hạt nhân hay không điều đó phụ thuộc vào Washington.
Bộ Ngoại giao Hàn Quốc ngày 7/10 cho biết giới chức chính phủ cấp cao của Mỹ, Nhật Bản và Hàn Quốc sẽ gặp nhau tại Washington trong tuần này.
Trong khi phía Triều Tiên cho rằng cuộc đàm phán 'không đáp ứng được kỳ vọng' và 'đã đổ vỡ' thì phía Mỹ khẳng định hai bên đã có 'thảo luận tốt đẹp'.
Triều Tiên tuyên bố rằng nước này sẽ không tiếp tục đàm phán với Mỹ một khi Washington còn giữ 'chính sách thù địch' với Bình Nhưỡng.
Phái đoàn Triều Tiên do ông Kim Myong-gil dẫn đầu và phái đoàn Mỹ do đặc phái viên phụ trách vấn đề Triều Tiên Stephen Bigan làm trưởng đoàn đã có cuộc đàm phán cấp chuyên viên chính thức tại Stockholm ngày 5-10. Tuy nhiên, không chờ đến lúc kết thúc đàm phán, các nhà ngoại giao Triều Tiên đã rời cuộc họp. Sau đó, ông Kim Myong-gil tuyên bố về sự đổ vỡ của các cuộc đàm phán Triều-Mỹ là do 'người Mỹ đến họp mà tay trắng, không hề có sự chuẩn bị nào' và 'không thèm để ý đến yêu cầu của Triều Tiên. Chính kiểu làm việc như vậy đã đẩy lui mọi nỗ lực đàm phán'.
Ngày 7/10, nhà đàm phán hàng đầu của Triều Tiên Kim Myong-gil tuyên bố, việc nước này và Mỹ có tiến tới tổ chức các cuộc đàm phán phi hạt nhân bổ sung hay không là phụ thuộc vào Mỹ.
Bộ Ngoại giao Triều Tiên cho rằng, nếu Mỹ không thoát khỏi 'chính sách thù địch' và không đề xuất giải pháp thực sự để phi hạt nhân hóa, Bình Nhưỡng sẽ không tiếp tục đàm phán.
Nhà đàm phán hàng đầu của Triều Tiên Kim Myong-gil ngày 7/10 tuyên bố việc nước này và Mỹ có tiếp tục tổ chức các cuộc đàm phán phi hạt nhân hay không là phụ thuộc vào Washington.