Chứng nhận nghề nghiệp nhà giáo: Tranh cãi gay gắt

Nhiều ý kiến cho rằng cần phải có giấy chứng nhận nghề nghiệp nhà giáo, song một bộ phận khác lại phản bác.

Bữa ăn học đường: Không thể làm cho có!

Hoạt động bán trú tại các trường học góp phần giải quyết nhu cầu gửi con của phụ huynh, tạo điều kiện cho học sinh tham gia học tập 2 buổi/ngày...

Điều chỉnh lộ trình tăng học phí: Giảm bớt khó khăn cho người dân

Nghị định 97/2023 về điều chỉnh mức tăng, lộ trình tăng học phí vừa được Chính phủ ban hành đảm bảo công bằng trong tiếp cận giáo dục, phần nào tháo gỡ khó khăn cho các cơ sở giáo dục đại học và giáo dục nghề nghiệp.

Lạm thu trong trường học: Khoảng cách giữa quy định và thực tiễn

Từ quy định về xử lý trách nhiệm để xảy ra lạm thu đến thực tiễn còn khoảng cách xa...

Góp ý cho Luật Nhà giáo từ kinh nghiệm quốc tế

Có thể học tập kinh nghiệm quốc tế trong việc cải thiện đời sống giáo viên, thu hút sinh viên giỏi học sư phạm trong việc xây dựng Luật Nhà giáo.

Thầy cô miền Tây tất bật chuẩn bị trường lớp đón học sinh

Các cơ sở giáo dục trên địa bàn TP. Cần Thơ đang tất bật dọn dẹp vệ sinh, trang trí trường lớp đón học sinh trở lại trường học sau kỳ nghỉ hè.

Thầy cô mong mỏi Luật Nhà giáo sớm được thông qua

Sau kết luận của Thủ tướng về sự cần thiết ban hành Luật Nhà giáo, nhiều giáo viên đã rất vui mừng và mong Quốc hội sớm thông qua.

ĐBQH: Có không 'lợi ích nhóm' trong quy định 'ngược chiều' về sách giáo khoa?

ĐBQH Nguyễn Thị Kim Thúy cho rằng, không nên để xảy ra tình trạng cơ quan lập pháp ban hành những quy định ngược chiều nhau 'một đằng khuyến khích xã hội hóa, một đằng tạo sơ hở để cạnh tranh không lành mạnh, hạn chế xã hội hóa'.

Bất cập từ việc chọn sách giáo khoa kiểu 'đồng phục'

Theo các chuyên gia giáo dục, ĐBQH việc lựa chọn sách giáo khoa phục vụ việc dạy và học được cho còn tồn tại nhiều bất cập, dễ dẫn đến tiêu cực.

Sử dụng bản đồ GIS trong tuyển sinh sẽ chấm dứt 'chạy trường'?

Áp dụng hệ thống thông tin địa lý (bản đồ GIS) trong tuyển sinh đầu cấp, học sinh sẽ được học tại trường gần nơi cư trú, tránh tình trạng phụ huynh muốn con học trường điểm mà thay đổi hồ sơ so với nơi ở thực tế.

Tiếc thương thầy giáo, nhà báo Kiều Phan

Nhà báo Kiều Phan (Kiều Công Tiễn - Báo SGGP) đã an nhiên về cõi vĩnh hằng sau thời gian kiên cường chống chọi với căn bệnh hiểm nghèo. Nhận được tin, những bạn bè và đồng nghiệp một thời gắn bó với anh không khỏi hụt hẫng, cùng nhắc nhớ ký ức về một thầy giáo, nhà báo nặng lòng với giáo dục.

Giải pháp nào thu hút giáo viên tiểu học?

TPHCM đang thiếu hàng nghìn giáo viên ở cấp tiểu học.

Nam sinh năm 2 được truyền động lực hiến máu từ mẹ

Đông đảo sinh viên trường ĐH KHXH&NV và trường ĐH Công nghệ thông tin (ĐHQG TP. HCM) đã hào hứng tham gia hiến máu chung tay cứu người. Hoạt động thêm lan tỏa khi có sự góp mặt của các Hoa hậu, người đẹp cùng các nghệ sĩ khách mời.

Lấy phiếu tín nhiệm giữa nhiệm kỳ cần minh bạch, khách quan

Mới đây, Sở GD&ĐT TPHCM đề xuất sẽ lấy phiếu tín nhiệm ngay giữa nhiệm kỳ đối với hiệu trưởng, hiệu phó, không đợi đến hết nhiệm kỳ.

Để học sinh hứng thú với bài tập dịp nghỉ Tết nguyên đán

Hơn một tuần nữa, học sinh bước vào kỳ nghỉ Tết Nguyên đán Quý Mão 2023.

'Ma trận' phí bủa vây đầu năm học - Bài 3: Ngăn ngừa để không chạy theo xử lý

Ngành giáo dục cũng ra sức nhắc nhở, xử lý những sự vụ 'lạm thu' nhưng có vẻ như việc chạy theo xử lý như hiện nay chưa đủ để giải quyết thực trạng này. Đã đến lúc nhà quản lý cần 'bốc thuốc' mạnh hơn để ngăn ngừa sự việc xảy ra.

'Đỏ mắt' tìm mua sách giáo khoa

Chưa đầy một tháng nữa, học sinh các cấp trên địa bàn TPHCM sẽ tựu trường. Thời điểm hiện tại, phụ huynh và học sinh đang gấp rút tìm mua sách giáo khoa (SGK), nhất là các lớp 3, 7, 10 do là năm đầu tiên triển khai Chương trình Giáo dục phổ thông 2018. Chưa năm nào SGK khó tìm mua và khiến phụ huynh mất nhiều thời gian như năm nay.

Trường học dùng 4 bộ SGK khác nhau: 'Giáo viên rất có trách nhiệm'

Theo nguyên phó giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM, việc một trường học chọn một lúc 4 bộ sách giáo khoa cũng có cái hay vì bộ sách nào cũng có mặt tốt và hạn chế. Điều này thể hiện trách nhiệm của các giáo viên trong việc lựa chọn sách.

2 bệnh nhi cần được cứu giúp

Em Lê Minh Phát (học sinh lớp 3A, Trường Tiểu học Phan Chu Trinh, phường Bình Khánh, TP. Long Xuyên, tỉnh An Giang) không may bị chứng bệnh đột biến gen, tăng bạch cầu; còn em Dương Thanh Dư (3 tuổi, ngụ ấp Trung Sơn, thị trấn Óc Eo, huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang) mắc chứng thoát vị bẹn. Gia đình 2 em đều khó khăn nên rất cần sự chia sẻ, giúp đỡ từ cộng đồng.

Xã Hội | Giáo dục TRUYỀN HÌNH INTERNET Lai Châu qua ảnh

Đã bước sang năm học thứ ba, Bộ Giáo dục và Đào tạo triển khai chủ trương 'Một chương trình, nhiều bộ sách giáo khoa', nhằm xã hội hóa công tác biên soạn sách, nâng cao chất lượng giáo dục. Tuy nhiên, việc trao toàn quyền quyết định cho những hội đồng tuyển chọn sách mà không quan tâm ý kiến của cơ sở, chính là nguy cơ dẫn đến độc quyền ấn phẩm đặc biệt này.

Các mốc dịch tễ liên quan đến ca mắc COVID-19 tại phường Đông Thọ, TP Thanh Hóa

Liên quan đến ca mắc COVID-19 mới ghi nhận sáng ngày 6-11 tại phường Đông Thọ, Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch COVID-19 TP Thanh Hóa phát đi thông báo khẩn về các mốc dịch tễ liên quan đến các ca bệnh, đề nghị những người có liên quan khẩn trương đến cơ quan y tế gần nhất khai báo y tế để được hướng dẫn áp dụng các biện pháp phòng, chống dịch COVID-19 theo quy định.

Lợi bất cập hại

Dịch Covid-19 bùng phát mạnh, thay vì gửi con ôn tập trong hè ở các trung tâm văn hóa ngoài giờ, nhóm lớp do giáo viên tổ chức hoặc mời gia sư, nhiều phụ huynh chuyển hướng cho con học online.

Bệnh viện Nhi đồng Cần Thơ sẵn sàng ứng phó dịch Covid-19

Để chủ động trong các tình huống dịch bệnh có thể xảy ra, Bệnh viện Nhi đồng TP Cần Thơ vừa tổ chức diễn tập tình huống tiếp nhận, xử trí bệnh nhi có yếu tố dịch tễ.

Cần Thơ: Học sinh, phụ huynh vui mừng hoàn thành kiểm tra học kỳ 2

Sáng 14/5, học sinh TP Cần Thơ bước vào các môn thi cuối cùng kiểm tra học kỳ 2. Sau đó các trường sẽ chủ động hình thức dạy học phù hợp, hoàn thành chương trình năm học 2020-2021.

Vẹn nguyên hồi ức ngày thống nhất

Đã 46 năm trôi qua nhưng hồi ức về tiếp quản trường học tại Sài Gòn - TPHCM sau ngày đất nước thống nhất vẫn còn in đậm trong tâm trí của những nhà giáo tham gia các ban tiếp quản.

Học phí song bằng kết dư hàng tỷ đồng, học sinh có được trả lại?

Vì sao không đề xuất tham mưu giảm học phí mà để tồn dư nhiều thế? Các trường cho biết việc này thuộc thẩm quyền của ban điều phối đề án cũng như Sở Giáo dục.

Lo 'vỡ trận' nếu Hà Nội dừng tuyển song bằng lớp 6

2 năm đồng hành cùng con ôn luyện vào hệ song bằng của Trường THCS Cầu Giấy, chị Điệp nói 'không kịp trở tay' trước thông tin Hà Nội sẽ dừng tuyển sinh đào tạo hệ song bằng lớp 6 vào năm học tới.

Đề xuất hỗ trợ học phí cho học sinh ngoài công lập: HS được hỗ trợ bao nhiêu?

Sở GD&ĐT TPHCM vừa đề xuất với UBND TP chủ trương hỗ trợ học phí cho toàn bộ học sinh tiểu học ngoài công lập nhằm thực hiện các chính sách theo quy định của Luật Giáo dục 2019.

23.000 học sinh tư thục ở TP HCM được hỗ trợ học phí?

Sở Giáo dục và Đào tạo TP HCM đề xuất xây dựng chính sách hỗ trợ học phí cho toàn bộ học sinh tiểu học trường tư thục và công lập tự chủ để tạo công bằng

Chuyển đổi số mang tới hệ sinh thái giáo dục thông minh

Xác định trở thành đô thị thông minh vào năm 2025, TPHCM đã triển khai chuyển đổi số, đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong mọi mặt từ 3 năm qua.

Ngày hội Việt phục lan tỏa văn hóa Việt

Là hoạt động mở màn cho tuần lễ văn hóa Sóng đôi, ngày hội Việt phục 'Tóc xanh - vạt áo' mang đến nhiều gian hàng về cổ phong cổ phục, vũ khí, đưa văn hóa Việt đến gần hơn với giới trẻ.

Có nên cho trẻ học trước chương trình lớp 1?

Nếu trẻ đi học chữ trước sẽ có tính ỷ lại, chủ quan, không còn tập trung chú ý khi trẻ đã biết rồi, trẻ không còn hứng thú với chương trình học.

Thực nghiệm sách giáo khoa: Không nên vội vàng

Sách giáo khoa lớp 2 và lớp 6 đang trong quá trình thẩm định để chuẩn bị đưa vào giảng dạy trong năm học 2021-2022. Riêng sách giáo khoa lớp 2 đã bước vào vòng thẩm định lần 2

Sách giáo khoa lớp 1 nhiều 'sạn': Giáo viên nên làm chủ bài giảng

Khi sách giáo khoa tồn tại những nội dung sai hoặc không hợp lý, trong lúc chờ hoàn thiện, giáo viên đứng lớp hãy phát huy quyền chủ động của mình đối với từng tình huống