Đại tướng Võ Nguyên Giáp và những sứ mệnh lịch sử trong cách mạng Tháng Tám

Gần 80 năm trước, việc chuẩn bị cho cuộc khởi nghĩa giành chính quyền, xây dựng lực lượng vũ trang và chuẩn bị căn cứ cách mạng làm chỗ dựa cho vũ trang khởi nghĩa nằm trong số những việc được lãnh tụ Hồ Chí Minh và Đảng ta quan tâm hàng đầu. Và người vinh dự được trao những sứ mệnh lịch sử ấy là Đại tướng Võ Nguyên Giáp.

2 thí sinh Cao Bằng tham dự Cuộc thi 'Hướng dẫn viên du lịch tại điểm 6 tỉnh Việt Bắc' năm 2024

Chiều 24/8, tại tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt Pác Bó, xã Trường Hà (Hà Quảng), Ban Tổ chức chương trình 'Qua những miền di sản Việt Bắc' lần thứ XV - Bắc Kạn năm 2024 tổ chức cuộc thi 'Hướng dẫn viên du lịch tại điểm 6 tỉnh Việt Bắc' năm 2024 với chủ đề 'Trải nghiệm một vòng Việt Bắc'.

Đảng bộ và nhân dân Cao Bằng với việc thành lập Đội Việt Nam Tuyên truyền giải phóng quân

Cuối năm 1886, thực dân Pháp đánh chiếm Cao Bằng, nhưng phải mất 10 năm sau chúng mới thiết lập được bộ máy cai trị ở Cao Bằng. Dưới chế độ thực dân Pháp, nhân dân các dân tộc tỉnh Cao Bằng liên tục đứng lên đấu tranh nhưng đều chưa giành được thắng lợi. Vì chưa có một chính đảng lãnh đạo, chưa có đường lối đúng đắn, đặc biệt là chưa có một lực lượng đủ sức mạnh để đối phó với kẻ thù.

Chủ sân golf Legend Hill Sóc Sơn kinh doanh ra sao?

Năm 2023, Đầu tư dịch vụ Vui chơi Giải trí Thể thao Hà Nội báo lãi sau thuế vỏn vẹn 379 triệu đồng, giảm 3 lần so với mức lãi gần 1,2 tỷ đồng năm 2022.

'Từ Việt Bắc về Hà Nội': Tiểu thuyết về hành trình Bác Hồ lãnh đạo Cách mạng tháng 8 thành công

'Từ Việt Bắc về Hà Nội' là tập 3 trong bộ tiểu thuyết 5 tập 'Nước non vạn dặm' của nhà văn Nguyễn Thế Kỷ, vừa ra mắt mừng 134 năm sinh nhật Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Nhà văn Nguyễn Thế Kỷ ra mắt tập ba bộ tiểu thuyết 'Nước non vạn dặm'

Bộ tiểu thuyết 'Nước non vạn dặm' có 5 tập, trong đó tập 3 'Từ Việt Bắc về Hà Nội' khắc họa hình tượng Chủ tịch Hồ Chí Minh từ đầu năm 1941 đến ngày Cách mạng tháng Tám thành công.

Điện Biên Phủ - Bản hùng ca chiến thắng (Kỳ 22 - Hết)

Kỷ niệm 70 năm chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ (7/5/1954 – 7/5/2024), trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc Tiểu thuyết lịch sử 'Điện Biên – Bản hùng ca chiến thắng' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2022.

Kỳ 1: Bậc vĩ nhân trong sự giản dị, khiêm nhường

Tính chất đặc biệt của tác phẩm trước hết ở chỗ, đây là hồi ức của một Tổng Tư lệnh quân đội và là người chỉ huy trực tiếp Chiến dịch Điện Biên Phủ (ĐBP), một chiến dịch đã đi vào lịch sử chiến tranh nhân loại.

Điện Biên Phủ - Bản hùng ca chiến thắng (Kỳ 17)

Hướng tới kỷ niệm 70 năm chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ (7/5/1954 – 7/5/2024), trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc Tiểu thuyết lịch sử 'Điện Biên – Bản hùng ca chiến thắng' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2022.

Chuyện về khẩu súng kíp được gìn giữ qua ba thế hệ

Trong nhiều năm, Đại tá Hoàng Mạnh Quân - nguyên Phó Chủ nhiệm Chính trị, Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh Thái Nguyên luôn giữ gìn cẩn thận khẩu súng kíp được gia đình truyền qua nhiều thế hệ. Đây là kỷ vật quý giá, từng giúp ông và cha của Đại tá Quân lập thành tích khi tham gia phong trào cách mạng trước và sau Cách mạng Tháng Tám.

Điện Biên Phủ - Bản hùng ca chiến thắng (Kỳ 8)

Hướng tới kỷ niệm 70 năm chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ (7/5/1954 – 7/5/2024), trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc Tiểu thuyết lịch sử 'Điện Biên – Bản hùng ca chiến thắng' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2022.

Lê Văn Dỵ với câu nói nổi tiếng 'Đâu có giặc là ta cứ đi'

Anh hùng Lê Văn Dỵ chính là người đã nói câu nói nổi tiếng 'Đâu có giặc là ta cứ đi' - câu nói đã khơi nguồn cảm hứng cho nhạc sĩ Đỗ Nhuận sáng tác bài hát 'Hành quân xa', một bài hát được hoàn thành trong lúc hành quân, trước khi trận Điện Biên Phủ mở màn và đã góp phần khích lệ mạnh mẽ tinh thần bộ đội thi đua giết giặc lập công để làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ chấn động địa cầu.

Năm năm trong một sử người tuyệt đẹp

Với tác phẩm 'Từ Việt Bắc về Hà Nội', những chỗ mờ hoặc sự thiếu khuyết đã được nhà văn giải quyết theo cách riêng của văn chương.

Mùa Xuân đầu tiên sau 30 năm Bác Hồ xa Tổ quốc

Ngày 28/1/1941 (mùng 2 Tết Nguyên đán năm Tân Tỵ), sau 30 năm xa Tổ quốc, qua cột mốc 108 biên giới Việt - Trung (thôn Pác Bó, xã Trường Hà, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng), Bác Hồ về Việt Nam trực tiếp lãnh đạo cách mạng. Đây là sự kiện quan trọng trong lịch sử đấu tranh của dân tộc, đưa nước ta đi tới những mùa Xuân thắng lợi.

Chân thành, hữu nghị cùng hướng đến tương lai

Chuyến thăm cấp nhà nước của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Trung Quốc Tập Cận Bình và phu nhân đến Việt Nam trung tuần tháng 12 vừa diễn ra thành công tốt đẹp. Điều đó không chỉ được khẳng định trong 'Tuyên bố chung về việc tiếp tục làm sâu sắc và nâng tầm quan hệ Đối tác hợp tác Chiến lược Toàn diện, xây dựng Cộng đồng chia sẻ tương lai', mà còn có thể nhận thấy rõ trong các văn kiện ký kết hợp tác, trong mỗi cái bắt tay, nụ cười và ánh mắt chân thành, tin cậy của các vị lãnh đạo và thành viên hai nước...

Kỷ niệm 79 năm Ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam (22/12/1944 - 22/12/2023): Thân thương Bộ đội Cụ Hồ

Trải qua gần 80 năm xây dựng, chiến đấu và trưởng thành, Quân đội Nhân dân Việt Nam lập nên nhiều chiến công vang dội trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ quốc tế cao cả.

Đồng chí Hoàng Văn Thụ với sự nghiệp cách mạng của Đảng và dân tộc

Đồng chí Hoàng Văn Thụ là một trong những chiến sĩ cộng sản tiền bối tiêu biểu của cách mạng Việt Nam, là tấm gương về ý chí vượt lên mọi hoàn cảnh của người cộng sản để thực hiện những mục tiêu cao cả của Đảng, của dân tộc. Trong cuộc đời hoạt động cách mạng sôi nổi và nhiệt thành của mình, đặc biệt là trên cương vị Bí thư Xứ ủy Bắc Kỳ, Ủy viên Thường vụ Trung ương Đảng, đồng chí Hoàng Văn Thụ đã có những đóng góp quan trọng tới thắng lợi của đường lối lãnh đạo của Đảng.

Ngày này năm xưa 30/8: Quy định an toàn điện nông thôn, quy hoạch phát triển khu kinh tế cửa khẩu

Ngày này năm xưa 30/8/2019, Ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn tời trục mỏ; quy định an toàn điện nông thôn; Quy hoạch phát triển KKT cửa khẩu

Người thực hiện xuất sắc tư tưởng 'chính trị trọng hơn quân sự' của Chủ tịch Hồ Chí Minh

Tư tưởng 'chính trị trọng hơn quân sự' được lãnh tụ Hồ Chí Minh chỉ rõ từ trong Chỉ thị thành lập Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân.

Sông núi thiêng liêng Cao Bằng

Cao Bằng là tỉnh địa đầu nằm ở Đông Bắc nước ta, có đường biên giới hơn 300km với Trung Quốc. Trong lịch sử dựng và giữ nước của dân tộc, vùng biên cương Cao Bằng luôn là chiến địa ác liệt và bi hùng.

Vụ đề Toán thi vào 10 Hà Nội in mờ: Phụ huynh kiến nghị chấm điểm theo 2 phương án

Sáng nay (12/6), hàng chục phụ huynh đã mang theo đơn kiến nghị lên Sở GD-ĐT Hà Nội đòi quyền lợi cho con khi đề thi môn Toán kỳ thi tuyển sinh lớp 10 THPT công lập diễn ra ngày 11/6 in bị mờ, khiến thí sinh hiểu nhầm đề bài, làm sai kết quả.

Quyền Chủ tịch nước trao danh hiệu Anh hùng LLVTND cho Bộ Tư lệnh cảnh vệ

Sáng nay (16/2), tại Hà Nội, Bộ Công an tổ chức Lễ kỷ niệm 70 năm ngày thành lập lực lượng Cảnh vệ Công an nhân dân (16/02/1953-16/2/2023) và đón nhận danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân lần thứ 3.

Thiếu tướng Lê Quảng Ba 'đấu rượu, đấu súng' với trùm phỉ để bảo vệ căn cứ địa Pác Bó

Xuân này, về Pác Bó (Hà Quảng, Cao Bằng) nơi đầu nguồn cách mạng, chúng tôi được nghe những câu chuyện dệt thành huyền thoại của Thiếu tướng Lê Quảng Ba, người bảo vệ Bác Hồ ở căn cứ địa cách mạng.

Nghệ thuật chỉ đạo chớp thời cơ trong Cách mạng Tháng Tám của Chủ tịch Hồ Chí Minh

Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đông Dương, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh, với nghệ thuật chớp thời cơ chiến lược 'ngàn năm có một', nhân dân Việt Nam đã tiến hành cuộc tổng khởi nghĩa 'long trời, lở đất' giành chính quyền trong cả nước. Việc dự báo, nhận định đúng thời cơ, nghệ thuật chớp thời cơ của Chủ tịch Hồ Chí Minh và Trung ương Đảng là vô cùng quan trọng, yếu tố quyết định đến sự thành công của Cách mạng Tháng Tám năm 1945.

Bình dị người đưa cơm nuôi Bác Hồ ở Pác Bó

Sống trọn gần một thế kỷ, bà Hoàng Thị Khìn, người đưa cơm nuôi Bác Hồ khi Người ở hang Pác Bó (Cao Bằng) vừa về cõi vĩnh hằng. Suốt cuộc đời gắn bó với quê hương cách mạng, bà là tấm gương sáng về lòng trung thành, đức tính giản dị, hiếu nghĩa...

Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân – lực lượng tiền thân của Quân đội Nhân dân Vệt NamTin khácĐội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân - lực lượng tiền thân của Quân đội Nhân dân Vệt NamHọc trực tuyến: Cần hơn nữa sự trợ giúp cho học sinh nghèo

Lực lượng tiền thân của Quân đội Nhân dân Việt Nam ngày nay chính là Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân. Đây là một tổ chức hoạt động từ tháng 12/1944 đến tháng 5/1945. Sau này, ngày thành lập Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân (22/12) được Đảng, Nhà nước chọn làm ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam.

Chủ tịch Hồ Chí Minh với việc xây dựng quan hệ hữu nghị Việt Nam-Trung Quốc

Việt Nam và Trung Quốc là hai quốc gia láng giềng có truyền thống quan hệ hữu nghị, gần gũi và lâu đời, được xây đắp bởi nhiều thế hệ. Chủ tịch Hồ Chí Minh là người có nhiều cống hiến quan trọng trong việc xây dựng và phát triển mối quan hệ hợp tác hữu nghị giữa Việt Nam và Trung Quốc.

Hội hữu nghị Việt Nam-Triều Tiên tăng cường phát huy vai trò cầu nối

Ngày 22/10, tại Hà Nội, Hội Hữu nghị Việt Nam – Triều Tiên đã tổ chức Đại hội đại biểu toàn quốc nhiệm kỳ 2021-2026 theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến.

Vị Tướng đầu tiên của QĐND Việt Nam: Được phong thiếu tướng, khi quân đội ta chưa ai có quân hàm

Cho mãi tới hai năm sau khi Lê Thiết Hhungf được phong hàm Thiếu tướng, ngày 28-5-1948, tại Chiến khu Việt Bắc, Đảng và Nhà nước mới chính thức tổ chức Lễ phong quân hàm cấp Tướng và cấp Đại tá cho một số đồng chí cán bộ cốt cán của Quân đội nhân dân Việt Nam, trong đó có Đại tướng Võ Nguyên Giáp...

Tìm lại dấu chân Người: Bài 1: Hun đúc hoài bão lớn

Chủ nghĩa Marx-Lenin và hành trình cứu nước đã chuyển hóa Nguyễn Tất Thành đã trở thành Nguyễn Ái Quốc - nhà hoạt động cách mạng quốc tế và Hồ Chí Minh - vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc.

Người về thắp lửa, sáng niềm tin

Ngày đó, dân bản Pác Bó nhà nhà ăn đói, mặc rách, oằn lưng làm lụng quanh năm mà không đủ tiền nộp sưu, thuế cho bọn quan Tây. Cường hào đến bản cướp bóc, đánh đập, bắt người đi phu, đi lính nên vợ lìa chồng, cha lìa con. Ai chống lệnh quan trên chúng liền đánh đập đòn roi… Những ngày cuối năm 1940, tôi thấy pá (cha) mình thường đón mấy người bạn tồng (anh em kết nghĩa) về nhà ăn cơm, rồi vội vàng ra đi...

Chuyện thường ngày của Bác ở Cốc Bó

Sáng hôm sau, trời mưa lạnh, Bác dậy sớm, ra ngoài tập leo núi, đi quyền, rồi xuống suối tắm. Bác vào hang, phân công việc, tự mình chọn một góc làm việc.

Chuyện Bác Hồ và chú bé chăn trâu ở Pác Bó

Dương Chí Nần ở lán Pàn Coóc Mỳ, xóm nhỏ khuất nẻo trong làng Pác Bó, được tiếp xúc với một ông cụ giản dị.

Bí thư Tỉnh ủy Đặng Quốc Khánh thăm Khu di tích lịch sử cách mạng Tiểu khu Trọng Con

Sáng 3.3, đồng chí Đặng Quốc Khánh, Ủy viên T.Ư Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng đoàn ĐBQH khóa XIV của tỉnh đã tới thăm Khu di tích lịch sử cách mạng Tiểu khu Trọng Con (Khu di tích Trọng Con), tại xã Bằng Hành (Bắc Quang). Cùng đi có đồng chí Trần Quang Minh, Ủy viên BTV Tỉnh ủy, Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy; lãnh đạo Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch và huyện Bắc Quang.