Phát triển mạnh mẽ Chính phủ số, công dân số ở miền biên viễn Lai Châu

Cài đặt ứng dụng VNeID, chỉ cần mang theo chiếc điện thoại thông minh, giờ đây, bà con các dân tộc vùng cao, miền biên giới, vùng sâu, vùng xa ở Lai Châu đã không còn phải đi lại nhiều hay tốn kém tiền bạc, thực hiện các thủ tục khai báo viết tay rườm rà; cũng không phải thường xuyên mang theo các giấy tờ truyền thống nữa.

Những 'cánh tay nối dài' trên mỗi bản làng

Luật Lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ sở đã được Quốc hội khóa XV thông qua tại kỳ họp thứ 6, chính thức có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7 đã tạo cơ sở pháp lý quan trọng để lực lượng này phát huy vai trò hỗ trợ công an chính quy bảo vệ an ninh, trật tự (ANTT) ở cơ sở. Trên mỗi bản vùng cao Sơn La hôm nay, những 'người vác tù và hàng tổng', 'những cánh tay nối dài' vẫn đang cần mẫn, đồng hành cùng sắc áo xanh của những chiến sĩ công an chính quy bám nắm địa bàn, giữ vững bình yên.

Bài 1: Giữ vững ANTT ở thôn, bản, góp phần phát triển kinh tế, xã hội

Cùng với các địa phương trên cả nước, hiện tỉnh Lai Châu đang chuẩn bị nguồn lực, nhân lực, để tổ chức Lễ ra mắt Lực lượng tham gia bảo vệ an ninh trật tự (ANTT) ở cơ sở, vào ngày 1/7/2024 tới đây. Tỉnh dự kiến thành lập 956 Tổ bảo vệ ANTT, tại 956 thôn, bản, tổ dân phố, khu phố, với 2.871 thành viên. Đây là 'cánh tay nối dài', cùng với lực lượng Công an chính quy, góp phần quan trọng giữ vững ANTT ngay tại cơ sở. Phóng viên đã đến nhiều thôn, bản để ghi nhận không khí sẵn sàng cho ngày hội lớn của lực lượng bảo vệ ANTT ở cơ sở nơi cực Tây Tổ quốc.

Nâng cao chất lượng tổ tiết kiệm và vay vốn

Tổ Tiết kiệm và Vay vốn (TK&VV) đóng vai trò là 'cánh tay nối dài' của Ngân hàng Chính sách xã hội (CSXH) với người vay vốn tại cơ sở. Thông qua tổ TK&VV, nguồn vốn tín dụng ưu đãi đã được chuyển kịp thời đến với hộ nghèo, cận nghèo và các đối tượng chính sách khác có nhu cầu vay vốn. Chính vì vậy, những năm qua, chi nhánh Ngân hàng CSXH tỉnh Điện Biên luôn chú trọng nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của các tổ TK&VV, đảm bảo nguồn vốn đến đúng đối tượng và được sử dụng đúng mục đích.

Cây lạc giúp người dân vùng cao thoát nghèo

Đồng bào dân tộc Thái ở xã Na Son, huyện Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên đã chuyển đổi từ đất trồng lúa, ngô sang trồng giống lạc đỏ theo hướng hàng hóa.

Khó khăn trong phát triển bền vững sản phẩm OCOP

ĐBP - Sau 3 năm triển khai thực hiện Chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm' (OCOP), đến nay, toàn tỉnh đã có 35 sản phẩm được công nhận đạt chuẩn OCOP, trong đó: 2 sản phẩm xếp hạng 4 sao và 33 sản phẩm xếp hạng 3 sao. Tuy đã được công nhân đạt chuẩn song việc phát triển bền vững sản phẩm OCOP của các địa phương, các chủ thể kinh tế còn gặp nhiều khó khăn.

Cùng thuê nhà trọ bán lẻ ma túy 'rong' trên địa bàn

Từ Yên Bái về Hà Nội thuê nhà trọ, Lò Văn Xương cặp 'bồ' với Lang Văn Đô cùng mua bán ma túy và phân công cho em mình là Lò Văn Thường đi giao hàng cho khách.

Về vùng quê giàu truyền thống cách mạng

Mường Chùm (Mường La) được biết đến là vùng quê giàu truyền thống cách mạng. Trong những năm kháng chiến chống thực dân Pháp và chống Mỹ cứu nước, đã có biết bao thế hệ người dân Mường Chùm xả thân vì nền độc lập dân tộc. Truyền thống cách mạng đó lại được viết tiếp trong công cuộc xây dựng quê hương với sự năng động, sáng tạo trong phát triển kinh tế, xã hội, xây dựng Mường Chùm vững bước đi lên.

Mường Bám đẩy mạnh phát triển kinh tế

Những năm qua, xã Mường Bám (Thuận Châu) đã tích cực tuyên truyền, vận động nhân dân chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi phù hợp với tiềm năng, lợi thế của địa phương, mang lại hiệu quả kinh tế, từng bước giảm nghèo, nâng cao đời sống nhân dân.