Vẻ đẹp thoát tục của ngôi chùa gần 1.000 năm tuổi trên đỉnh núi Long Đọi, Hà Nam

Chùa Long Đọi Sơn vừa mang một vẻ đẹp cổ kính, linh thiêng của một ngôi cổ tự gần một nghìn năm tuổi, vừa mang đến cho du khách một cảm giác vô cùng bình yên, thanh tịnh.

Loạt kỷ lục độc nhất vô nhị của các vị vua Việt Nam, bất ngờ đến từ nhân vật cuối cùng

Chỉ mới 1 tuổi, Lê Nhân Tông đã lên ngôi vua, trở thành thế hệ thứ ba của nhà Hậu Lê ngồi ngai vàng. Tuy lên ngôi sớm nhưng đáng tiếc là vua Lê Nhân Tông cũng mất sớm vì bị Lê Nghi Dân ám sát vào năm 1459.

Về Ngưỡng Sơn thăm đền thờ Lý Thường Kiệt

Theo thông lệ hàng năm, lễ hội khai ấn tại đền thờ Thái úy Lý Thường Kiệt được tổ chức vào ngày 25 tháng Giêng Âm lịch và diễn ra trong ít ngày. Lễ khai ấn đền Lý (còn gọi đảo vũ) có từ ngàn xưa, là nét đẹp văn hóa truyền thống, tín ngưỡng dân gian và đậm chất nhân văn của người Việt cổ: Cầu cho mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu, trăm họ thái bình…

Ba kỳ thi bước ngoặt của nước Việt xưa

Các khoa thi vào các năm 1075, 1247, 1919 là bước ngoặt trong lịch sử khoa bảng nước ta thời phong kiến.

Lý Nhân Tông: Vị vua ở ngôi lâu nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam

Vua Lý Nhân Tông làm vua từ năm 6 tuổi và đến khi mất là 62 tuổi. Tổng cộng Lý Nhân Tông ở ngôi được 56 năm. Trong lịch sử các triều đại phong kiến Việt Nam, khi tính thời gian trị vì lâu năm nhất thì người đó chính là vua Lý Nhân Tông, xếp sau vua Lý Nhân Tông, rồi đến vua Lê Hiển Tông (1716 - 1786) ở ngôi vua 46 năm từ năm 1740 - 1786.

Vị vua nào tại vị lâu nhất lịch sử Việt?

Với hơn 55 năm tại vị, ông được biết đến là vị vua có thời gian cai trị dài nhất lịch sử các triều đại phong kiến Việt Nam.

Những địa điểm du lịch lý tưởng ở Hà Nội dịp nghỉ lễ 2/9

Hà Nội với vẻ đẹp oai hùng của các di tích lịch sử nổi tiếng, đẹp dịu dàng, kiêu sa trong những khoảnh khắc chuyển mùa. Bên cạnh đó là những điểm đến vui chơi, check in hấp dẫn của giới trẻ không thể bỏ qua trong dịp nghỉ lễ 2/9 này.

Đền Đươi – 'Danh lam cổ tự' thờ Nguyên phi Ỷ Lan ở Hải Dương

Được tuyên truyền khởi dựng từ thời Lý, Đền Đươi được liệt vào hàng 'danh lam cổ tự' nổi tiếng, là một thắng tích trên đất Hải Dương.

Một mùa Vu Lan ấm áp

Mùa Vu Lan đến mỗi năm lại như chạm vào miền sâu thẳm ký ức. Từ lâu, người dân đã gọi mùa Vu Lan là mùa Báo hiếu, với bóng dáng vững chãi của Cha và lung linh dịu hiền nụ cười của Mẹ.

Để phố đi bộ Phan Chu Trinh 'níu chân' du khách

Phố đi bộ Phan Chu Trinh và không gian văn hóa Quảng trường Lam Sơn (TP Thanh Hóa) được khai trương vào cuối tháng 6/2024. Nơi này được kỳ vọng sẽ là điểm hẹn hấp dẫn của đông đảo Nhân dân và du khách mỗi dịp cuối tuần.

'Vụ án' xưa - từ góc nhìn nay!

Nhiều công trình sử học, văn học, báo chí… thời nay dùng từ 'vụ án' để nói về câu chuyện Thái sư Lê Văn Thịnh (1038 - 1096) với tên gọi 'Vụ án Thái sư Lê Văn Thịnh' hay 'Vụ án hồ Dâm Đàm'… là không chính xác về khoa học. Vì làm gì có 'án' mà thành 'vụ'. Kết án một dân thường cũng phải có 'nhân chứng', 'vật chứng' theo quan điểm 'trọng chứng hơn trọng cung' để làm cho mọi người 'tâm phục, khẩu phục'.

Đền Đô - Công trình kiến trúc tinh xảo chứa đựng giá trị tinh hoa của dân tộc

Sau khi bị chiến tranh tàn phá và được trùng tu, đền Đô vẫn giữ được lối kiến trúc nguyên bản, trở thành niềm tự hào của dân xứ Kinh Bắc và là địa điểm tham quan thú hút du khách trong và ngoài nước.

Phố đi bộ đầu tiên ở Thanh Hóa có gì mới lạ

Phố đi bộ Phan Chu Trinh tổ chức vào các tối thứ 6, thứ 7 hàng tuần và các ngày lễ lớn trong năm, được kỳ vọng sẽ trở thành điểm vui chơi hấp dẫn vào mỗi đêm.

Khai trương phố đi bộ Phan Chu Trinh và không gian văn hóa Quảng trường Lam Sơn

Tối 28/6, UBND TP Thanh Hóa khai trương phố đi bộ Phan Chu Trinh và không gian văn hóa Quảng trường Lam Sơn. Đây là một trong những sự kiện quan trọng trong chuỗi sự kiện văn hóa, thể thao và du lịch của tỉnh năm 2024.

Hấp lực từ đề tài lịch sử

Gần đây, sân khấu cải lương, tuồng, chèo, kịch nói có khá nhiều vở diễn đề tài lịch sử. Trong đó có vở dàn dựng theo phong cách hiện đại, tạo sự thu hút khán giả nhiều lứa tuổi, nhất là người trẻ.

Chùa cổ nghìn năm trên núi rồng lưu giữ những bảo vật độc nhất vô nhị

Chùa Đọi Sơn không chỉ liên quan tới tích 'kim ngân điền' và lễ hội Tịch điền nổi tiếng trong lịch sử nhà vua đi cày ruộng.

Nhà khoa bảng 2 lần đánh bại Đế quốc Angkor

Lý Công Bình là một nhân vật lịch sử có thật, tuy nhiên ông cũng là nhân vật để lại nhiều tranh cãi về tên tuổi, thân thế.

Tuyên Quang thời phong kiến (từ thế kỷ X - XV): Về kinh tế, văn hóa, xã hội

Thời kỳ này các triều đại phong kiến Lý - Trần - Hồ đã quan tâm đặc biệt đến kinh tế, điều đó được thể hiện rõ nét trong chính sách ruộng đất, bảo vệ sức sản xuất, sức kéo trong nông nghiệp và chính sách thủy lợi. Bên cạnh đó văn hóa - xã hội cũng có những bước phát triển mạnh mẽ, đạt được nhiều thành tựu rực rỡ.

Ý nghĩa sâu xa của nghi thức tắm Phật trong đại lễ Phật đản

Lễ tắm Phật là nghi thức truyền thống trong ngày lễ Phật đản (mùng 8 tháng 4 âm lịch). Lễ tắm Phật bắt nguồn từ câu chuyện Thái tử Tất Đạt Đa đản sinh.

Chiêm Hóa đón nhận Bằng xếp hạng Di tích quốc gia Di tích khảo cổ địa điểm chùa Bảo Ninh Sùng Phúc

Sáng 15-5, UBND huyện Chiêm Hóa tổ chức Lễ đón nhận Bằng xếp hạng Di tích quốc gia Di tích khảo cổ địa điểm chùa Bảo Ninh Sùng Phúc, xã Yên Nguyên và Lễ hội chùa Bảo Ninh Sùng Phúc năm 2024.

VKSQS khu vực 11 phối hợp xét xử lưu động vụ án hình sự tuyên truyền pháp luật

Mới đây, tại hội trường Sư đoàn 3, Quân khu 1, VKSQS khu vực 11 phối hợp với Tòa án quân sự cùng cấp tổ chức phiên tòa lưu động xét xử bị cáo Hoàng Văn Đại cùng đồng phạm về tội 'Tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy' quy định tại khoản 2 Điều 255 Bộ luật Hình sự.

Hưng Yên: Tưng bừng lễ hội kỷ niệm 980 năm ngày sinh Hoàng Thái Hậu Ỷ Lan

Ngày 21/4 (tức ngày 13/3 năm Giáp Thìn), tại đền Ghênh, UBND thị trấn Như Quỳnh (Văn Lâm, Hưng Yên) tưng bừng tổ chức lễ hội kỷ niệm 980 năm ngày sinh Hoàng Thái Hậu Ỷ Lan (1044-2024).

Lễ rước kiệu kỷ niệm 980 năm ngày sinh của Hoàng Thái hậu – Nguyên Phi Ỷ Lan

Sáng 15/4, tại đình Yên Thái, Ủy ban nhân dân Phường Hàng Gai phối hợp Tiểu ban Quản lý Di tích Đình Yên Thái tổ chức Lễ rước kiệu và dâng hương kỷ niệm 980 năm ngày sinh của Hoàng Thái hậu – Nguyên Phi Ỷ Lan, cùng với đó là khai mạc triển lãm Chuyện đình trong phố 'Đường tơ' được lấy cảm hứng từ chính câu chuyện của Hoàng Thái hậu. Sự kiện đã thu hút đông đảo quần chúng tham gia.

Dâng hương kỷ niệm 980 năm ngày sinh Nguyên phi Ỷ Lan

Sáng nay (15/4), tại đình Yên Thái (phường Hàng Gai, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội), UBND quận Hoàn Kiếm đã tổ chức Lễ dâng hương kỷ niệm 980 năm ngày Hoàng Thái hậu - Nguyên phi Ỷ Lan.

Lễ hội đền Hoàng Lục năm 2024

Ngày 6/4 (tức ngày 28/2 âm lịch), xã Đình Phong (Trùng Khánh) tổ chức Lễ hội đền Hoàng Lục, tưởng nhớ vị anh hùng dân tộc An Biên tướng quân Hoàng Lục đã có công to lớn trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược nhà Tống, giữ yên vùng biên cương phía Bắc Tổ quốc.

Truyền thuyết Thiền sư Từ Đạo Hạnh

Truyện kể về Từ Đạo Hạnh lấy nhân vật lịch sử và sự kiện lịch sử làm đối tượng phản ánh. Tuy nhiên, khi đi vào trong trang truyền thuyết, nhân vật này một mặt được thần thánh hóa theo quan niệm của dân gian, một mặt lại được tôn giáo hóa theo quan niệm Phật giáo.

Chuyện hoàng đế dạy con

Ngay từ buổi đầu dựng nước, các hoàng đế nước Việt đã rất quan tâm đến việc dạy bảo con cái.

Kỳ thi chọn trạng nguyên đầu tiên của nước ta diễn ra khi nào?

Trạng nguyên, bảng nhãn, thám hoa là 3 danh hiệu cao quý nhất mà sĩ tử xưa có thể đạt được thông qua con đường khoa cử do triều đại phong kiến tổ chức.

Thu hút và trọng dụng nhân tài

Hiền tài là nguyên khí quốc gia. Nguyên khí thịnh thì thế nước mạnh và ngày càng lên cao. Nguyên khí suy thì thế nước yếu và ngày càng xuống thấp.

Bà hoàng tài sắc vẹn toàn hai lần buông rèm thay vua trị nước

Nguyên phi Ỷ Lan hay Hoàng Thái hậu Linh Nhân là bà Hoàng nổi tiếng trong lịch sử nước ta. Tên tuổi và sự nghiệp của bà gắn liền với hai vị minh quân Lý Thánh Tông và Lý Nhân Tông. Xuất thân nghèo khó mà được ngồi ở ngôi tôn quý, bà không ngừng trau dồi kiến thức, trở thành người phụ nữ tự cường. Hai lần đất nước gặp nguy biến, bà thay chồng, thay con trị nước, giữ vững hậu phương để tiền tuyến an tâm chống giặc.

Lễ hội Đền thờ Lý Thường Kiệt Xuân Giáp Thìn năm 2024

Sáng 5/3 (tức 25 tháng Giêng năm Giáp Thìn) tại Đền thờ Anh hùng dân tộc Lý Thường Kiệt, xã Hà Ngọc (Hà Trung) đã tổ chức lễ hội đền thờ Lý Thường Kiệt Xuân Giáp Thìn năm 2024.

Chùa Long Đọi Sơn, ngôi cổ tự nghìn năm tuổi ở Hà Nam

Trải qua thời gian, chùa Long Đọi Sơn ở Hà Nam vẫn còn giữ nguyên giá trị về lịch sử, văn hóa, kiến trúc và là kho sử liệu quý giá với tấm bia Sùng Thiện Diên Linh, bảo vật quốc gia.

Bí ẩn về 'Đường Tăng Việt Nam': Thân thế không thể giải mã, ngàn năm thân xác vẫn còn nguyên vẹn?

Cho đến nay, trong lịch sử Phật giáo Việt Nam, chưa có vị sư nào lại để lại dấu ấn lớn như Thánh tổ Không Lộ. Ông còn được mệnh danh là 'Đường Tăng Việt Nam' vì cũng từng đến Tây Thiên thỉnh kinh.

Hà Nội đưa giáo dục địa phương vào các trường học

Đưa nội dung giáo dục địa phương vào các trường học trên địa bàn thành phố được đánh giá có ý nghĩa và tầm quan trọng góp phần nâng cao hiểu biết về lịch sử, văn hóa; giáo dục những giá trị sống tốt đẹp của Thủ đô, đất nước cho học sinh, đồng thời tăng cường khả năng lồng ghép, tích hợp kiến thức của giáo viên. Tùy theo từng cấp học, nội dung giáo dục địa phương được xây dựng phù hợp, đáp ứng yêu cầu tìm hiểu và vận dụng của học sinh.

Ai là thầy giáo cuối cùng dạy vua ở Việt Nam?

Ông là thầy giáo cuối cùng dạy vua và cũng là người Tổng tài cuối cùng của Quốc sử quan triều Nguyễn.

Vị vua nào 6 tuổi lên ngôi?

Lên ngôi khi mới 6 tuổi, nhưng ông đã trị vì tới 55 năm, trở thành vị vua ở ngôi lâu nhất trong lịch sử Việt Nam.

Nhiều lễ hội hấp dẫn tại Đền Đuổm, Thái Nguyên

Vào mùng 5 và mùng 6 tháng Giêng hàng năm, du khách thập phương đến Đền Đuổm (huyện Phú Lương, Thái Nguyên) để viếng thăm.

Long Đọi Sơn- ngôi chùa nghìn tuổi trên núi Rồng

Chùa Long Đọi Sơn (còn gọi là Đọi Sơn) tọa lạc trên đỉnh núi Long Đọi, thuộc địa phận xã Đọi Sơn, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam. Trải qua gần một nghìn năm, ngôi cổ tự được biết tới là một danh thắng nổi tiếng, là trung tâm Phật giáo của trấn Sơn Nam xưa.

Vãn cảnh chùa Thầy trên đất Rồng

Tại Việt Nam, có một ngôi chùa đặc biệt khi rồng không chỉ xuất hiện trên bậc thềm, mái nhà, cột đỡ,… mà chính chùa xây dựng trên một thế đất hình rồng. Đó là chùa Thầy ở núi Sài Sơn, huyện Quốc Oai, Hà Nội.

Vị vua mang nhiều điềm lành nhất trong lịch sử Việt Nam

Trong lịch sử Việt Nam, vua Lý Nhân Tông là vị vua tài đức đã có nhiều đóng góp to lớn cho đất nước. Ông được mệnh danh là 'vua Phật'.

Về đền Đô nghe câu quan họ

Nhắc đến những địa điểm tham quan nổi tiếng ở Bắc Ninh không thể không kể đến đền Đô. Đền Đô thờ 8 vị vua nhà Lý với những kiến trúc độc đáo mang đậm nét văn hóa người Việt.

Nghìn năm lưu giữ nét tinh hoa

Không ồn ào, tấp nập như các làng nghề truyền thống khác, làng khảm trai Chuôn Ngọ (Phú Xuyên, Tp.Hà Nội) ẩn chứa bên trong sự tỉ mỉ, tinh tế trên mỗi sản phẩm.