Bãi trông xe tự phát mọc quanh Bệnh viện K Tân Triều

Quanh bệnh viện K, cơ sở Tân Triều, trung bình mỗi ngày có tới trăm lượt ô tô, hàng nghìn lượt xe máy đến gửi ở các bãi giữ xe tự phát.

Quản lý, bảo vệ rừng khu vực giáp ranh

Tỉnh ta có 514 km đường giáp ranh với các tỉnh Điện Biên, Lai Châu, Yên Bái, Hòa Bình, Phú Thọ, Thanh Hóa và hơn 274 km đường biên giới giáp với nước CHDCND Lào. Đây là những khu vực có diện tích rừng tự nhiên lớn, trữ lượng, chất lượng rừng cao, tính đa dạng sinh học phong phú, lưu giữ nhiều nguồn gen động, thực vật quý, hiếm. Những năm qua, tỉnh ta đã quan tâm chỉ đạo lực lượng chức năng và chính quyền các huyện khu vực giáp ranh tăng cường phối hợp, tập trung quản lý, bảo vệ rừng, bảo tồn đa dạng sinh học.

Xác minh 'dấu chân thú lạ' ở Sơn La

Những ngày qua, người dân ở huyện Mộc Châu (Sơn La) xôn xao về việc có 'dấu chân thú lạ' giống dấu chân hổ xuất hiện trong rừng.

Chuẩn bị tốt các điều kiện phục vụ trồng rừng năm 2022

LTS: Thực hiện mục tiêu năm 2022 nâng độ che phủ rừng toàn tỉnh lên 47,3%, cùng với tăng cường công tác quản lý, bảo vệ và PCCCR, ngành Kiểm lâm đang tập trung chỉ đạo các đơn vị trực thuộc phối hợp với các địa phương chuẩn bị tốt các điều kiện phục vụ công tác trồng rừng. Báo Sơn La đã có cuộc trao đổi với ông Lương Ngọc Hoan, Chi cục trưởng, Chi cục Kiểm lâm tỉnh về vấn đề này. Xin giới thiệu cùng bạn đọc.

Chủ động các phương án PCCCR mùa khô hanh

Năm 2021, công tác quản lý, bảo vệ và PCCCR trên địa bàn tỉnh đạt được những kết quả quan trọng, các chính sách hỗ trợ phát triển lâm nghiệp bền vững, chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng được triển khai kịp thời, hiệu quả; số vụ vi phạm Luật Lâm nghiệp giảm; nhận thức, trách nhiệm của các chủ rừng và nhân dân được nâng lên.

Xanh mãi những cánh rừng

Gần chục năm nay, người dân bản Lùn, xã Mường Sang, huyện Mộc Châu được đón những cái Tết Nguyên đán ngày càng đủ đầy, đầm ấm hơn. Trưởng bản Vì Văn Hạnh phấn khởi nói: Kết quả đó, có một phần hết sức quan trọng của việc tham gia bảo vệ rừng. Nhờ giữ rừng đầu nguồn mà quanh năm, bản đủ nước sinh hoạt và phục vụ sản xuất. Với 1.162 ha rừng, trung bình mỗi năm bản được chi trả gần 500 triệu đồng tiền dịch vụ môi trường rừng.

Quy hoạch và phát triển vốn rừng

Thực hiện Nghị quyết số 04-NQ/TU ngày 12/9/2016 của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác bảo vệ và phát triển vốn rừng đến năm 2020, cấp ủy, chính quyền các cấp và ngành lâm nghiệp đã quyết liệt vào cuộc nhằm nâng diện tích rừng trồng mới, bảo vệ và phát triển diện tích rừng hiện có, tạo sinh kế từ rừng, tăng thu nhập cho người dân.

Ngăn chặn tình trạng lấn chiếm đất lâm nghiệp

Những năm gần đây, các lực lượng chức năng đã tăng cường nhiều biện pháp ngăn chặn, xử lý tình trạng lấn chiếm đất lâm nghiệp để sản xuất nông nghiệp, song tình trạng này vẫn diễn ra khá phức tạp. Giải 'bài toán' này cần có biện pháp quyết liệt hơn.

Giữ mãi màu xanh những cánh rừng

Canh Tý khép lại, ghi nhận một năm nhiều nỗ lực cố gắng của ngành kiểm lâm trong thực hiện nhiệm vụ quản lý, bảo vệ rừng và phát triển lâm nghiệp bền vững.

Về việc cấm chặt đào rừng: Cần có giấy chứng nhận… đào nhà?

Thủ tướng Chính phủ vừa chỉ đạo bắt đầu cấm chặt đào rừng. Phân biệt thế nào là đào rừng, thế nào là đào nhà, vẫn đang gây ra những tranh cãi.

Ðào là cây thoát nghèo, có thể dán tem để 'thông quan'

Huyện Vân Hồ, Mộc Châu (Sơn La) được coi là thủ phủ đào Tây Bắc. Những ngày qua, lãnh đạo địa phương này tổ chức họp khẩn bàn biện pháp để nông dân bán được đào trồng. Giải pháp được đưa ra là sẽ dán tem chứng minh nguồn gốc cây đào trước khi bán về xuôi.

Đề xuất phương án dán tem cho đào về phố

Lãnh đạo huyện Vân Hồ (huyện được tách ra từ huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La) - nơi có diện tích đào lớn nhất tỉnh Sơn La cho biết, những ngày qua, huyện đã họp bàn nhiều về chủ trương cấm khai thác đào rừng dịp Tết. Huyện này đề xuất phương án người dân trồng sẽ phải xin xác nhận của địa phương, dán tem trước khi chặt, đem bán về xuôi chơi Tết.

Tập trung thực hiện các giải pháp nâng cao độ che phủ rừng

Đến hết năm 2019, tỷ lệ độ che phủ rừng trên địa bàn tỉnh đạt 44,5%, mục tiêu phấn đấu đến hết năm 2020, tỷ lệ che phủ rừng nâng lên 45,4%. Từ đầu năm đến nay, Chi cục Kiểm lâm đã tập trung chỉ đạo các đơn vị trực thuộc đẩy mạnh tuyên truyền quy định của pháp luật trong lĩnh vực lâm nghiệp, vận động người dân tích cực tham gia bảo vệ và phát triển rừng; hướng dẫn các bản xây dựng nội quy, quy ước bảo vệ rừng, sản xuất nương rẫy và PCCCR.

Tăng cường công tác quản lý rừng và đất lâm nghiệp

Năm qua, Chi cục Kiểm lâm đã tập trung chỉ đạo các đơn vị trực thuộc tăng cường các biện pháp bảo vệ rừng, đấu tranh, ngăn chặn tình trạng phá rừng, khai thác, mua bán, vận chuyển lâm sản trái phép. Đồng thời, chỉ đạo lực lượng kiểm lâm địa bàn, phối hợp với chính quyền địa phương, chủ rừng tổ chức tuần tra, kiểm soát; kiểm tra các hoạt động khai thác, mua bán, vận chuyển, chế biến và kinh doanh lâm sản, kịp thời phát hiện, ngăn chặn và xử lý nghiêm các hành vi vi phạm trong lĩnh vực quản lý, bảo vệ rừng và quản lý lâm sản.

Tăng cường các biện pháp PCCCR mùa khô hanh

LTS: Theo dự báo, mùa khô hanh năm nay sẽ kéo dài và có những diễn biến phức tạp, để chủ động công tác PCCCR, lực lượng kiểm lâm đang tập trung triển khai các biện pháp nhằm hạn chế đến mức thấp nhất các vụ cháy rừng và thiệt hại do cháy rừng gây ra. Phóng viên Báo Sơn La đã có cuộc trao đổi với ông Lương Ngọc Hoan, Chi cục trưởng Chi cục Kiểm lâm về vấn đề này. Xin giới thiệu cùng bạn đọc.