Ứng dụng khoa học dữ liệu và trí tuệ nhân tạo trong giáo dục, đào tạo

Chiều 16/8, Ban Chỉ đạo chuyển đổi số của Bộ GD&ĐT tổ chức hội nghị chuyên đề 'Ứng dụng khoa học dữ liệu và trí tuệ nhân tạo trong GD-ĐT'.

Màn hình LCD của máy tính, điện thoại ảnh hưởng tới sức khỏe con người

Hàng năm thế giới sản xuất ước tính khoảng 198 triệu km2 màn hình LCD và hơn 48,5 triệu thiết bị LCD đã bị loại bỏ ra môi trường thành rác điện tử. Đó là nguồn độc hại ảnh hưởng tới sức khỏe của con người khi sử dụng thiết bị điện tử và sinh vật biển khi rác thải điện tử bị chảy ra đại dương.

'Những bóng hồng NTTU' trên thao trường dịp kỷ niệm chiến thắng Điện Biên Phủ

Hai 'bóng hồng NTTU' được tuyển chọn hăng say tập luyện tham gia diễu binh, diễu hành Lễ Kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ.

Edulive - hành trình sau khi nhận giải thưởng Techfest 2020

Sau khi lọt vào tốp 3 'Tìm kiếm Tài năng khởi nghiệp Đổi mới sáng tạo quốc gia - Techfest 2020' - sự kiện thường niên do Bộ Khoa học và Công nghệ chủ trì, Edulive đã phát triển sản phẩm lên tầm cao mới.

Chi nghìn tỷ học phí và loạt sự kiện giáo dục của TP.HCM năm 2023

Trong năm vừa qua, TP.HCM thành công triển khai tuyển sinh bằng bản đồ GIS, đồng thời chi hơn 1.000 tỷ đồng để hỗ trợ học phí cho 100% học sinh THCS.

TP.HCM: Ngành giáo dục công bố 10 dấu ấn nổi bật năm 2023

Ngày 3/1, Sở Giáo dục và Đào tạo thành phố Hồ Chí Minh (GD&ĐT TP.HCM) công bố 10 dấu ấn đặc biệt của ngành giáo dục năm 2023. Đặc biệt, đây là nơi tiên phong xây dựng môi trường học tập chuyển đổi số, trường học hạnh phúc, thu hút nhân tài và tập trung đổi mới giáo dục.

'Bài học số' - Đột phá ứng dụng công nghệ trong giáo dục phổ thông

'Bài học số' được đánh giá là đột phá trong giáo dục phổ thông, được xây dựng theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018 của Bộ GD&ĐT.

Thành phố Hồ Chí Minh: Nâng cao hiệu quả đào tạo nghề trực tuyến

Tại thành phố Hồ Chí Minh, đào tạo nghề trực tuyến đã và đang phát triển theo xu hướng chung của xã hội và phù hợp với thời đại công nghiệp 4.0. Tuy nhiên, vẫn còn một số vướng mắc cần được tháo gỡ để phát huy hơn nữa hiệu quả của hình thức đào tạo này.

Trung tâm Dịch vụ phân tích thí nghiệm thuộc Sở Khoa học và Công nghệ TP. Hồ Chí Minh chi tiêu trăm tỷ thế nào?

Năm 2016, Sở Khoa học và Công nghệ TP. Hồ Chí Minh phê duyệt hơn 103 tỷ đồng để Trung tâm Dịch vụ phân tích thí nghiệm mua sắm tài sản, thiết bị. Năm 2018, đơn vị này tiếp tục trình Sở phê duyệt hơn 186 tỷ đồng…

Dự thảo ứng dụng CNTT trong đào tạo trực tuyến giáo dục đại học: Chủ động và tự chịu trách nhiệm

Dự thảo chính sách mới của Bộ GDĐT về ứng dụng CNTT trong đào tạo trực tuyến giáo dục ĐH nhằm mục đích phát huy tính chủ động và tự chịu trách nhiệm của cơ sở.

Bộ Giáo dục lấy ý kiến về ứng dụng CNTT trong đào tạo trực tuyến với GDĐH

Bộ Giáo dục và Đào tạo công bố dự thảo Quy định về ứng dụng công nghệ thông tin trong đào tạo trực tuyến với giáo dục đại học để lấy ý kiến.

Dấu ấn nổi bật trong thực hiện nhiệm vụ năm học 2022 - 2023

Dịp nghỉ hè mặc dù kéo dài hơn 2 tháng và không cho con đi học thêm môn văn hóa nhưng chị Nguyễn Thị Oanh ở tổ 11, phường Hữu Nghị (TP Hòa Bình) vẫn yên tâm. Theo hướng dẫn của cô giáo chủ nhiệm, chị đã cho con kích hoạt ứng dụng Vuihoc.vn - nền tảng học trực tuyến ưu việt dành cho học sinh từ lớp 1 đến lớp 12. Đây là công cụ giúp học sinh ôn lại kiến thức một cách hiệu quả vì bám sát chương trình sách giáo khoa từ cơ bản đến nâng cao, hơn nữa còn có những tương tác sinh động theo tinh thần vừa học vừa chơi, giúp các em thoải mái khi ôn tập dịp hè.

Giáo dục đối đầu với sức mạnh của ChatGPT

Hiện nay, nhiều trường học ở Mỹ, Úc…đã cấm học sinh sử dụng ChatGPT và một số chatbot AI khác có khả năng tạo lập văn bản như bài luận, bài kiểm tra…

Dạy học trực tuyến: Tăng điểm kết nối Internet di động

Từ nay đến cuối năm sẽ tăng điểm kết nối Internet di động để trợ giúp việc dạy và học trực tuyến, ông Tô Hồng Nam, Phó Cục trưởng Cục Công nghệ thông tin - Bộ GD&ÐT, nói với phóng viên Tiền Phong.

Dạy học trực tuyến - phương thức dạy học cho một xã hội hiện đại

Dạy học trực tuyến là cứu cánh của giáo dục trong thời kỳ giãn cách do dịch bệnh. Đây không phải giải pháp tình thế mà là phương thức dạy học cho một xã hội hiện đại.

Các cơ sở giáo dục nghề nghiệp tiếp tục giảng dạy, học tập trực tuyến

Bộ LĐ-TB&XH vừa có công văn yêu cầu các cơ sở giáo dục nghề nghiệp tiếp tục tổ chức giảng dạy, học tập bằng hình thức trực tuyến nhằm đẩy mạnh xu hướng đào tạo mới trong tương lai.

Các cơ sở giáo dục nghề nghiệp tăng cường giáo dục trực tuyến

Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội vừa ban hành công văn về việc tiếp tục tổ chức giảng dạy, học tập bằng hình thức trực tuyến năm 2020 đối với các cơ sở giáo dục nghề nghiệp.

Trường nghề tiếp tục giảng dạy, học tập trực tuyến

Ngày 15/5, Bộ LĐTB-XH có công văn về việc tiếp tục tổ chức giảng dạy, học tập bằng hình thức trực tuyến năm 2020 với các cơ sở GDNN.

Các cơ sở giáo dục nghề nghiệp tiếp tục giảng dạy trực tuyến

Trong thời gian tới, các cơ sở giáo dục nghề nghiệp tiếp tục tổ chức giảng dạy, học tập bằng hình thức trực tuyến.

Trường nghề tiếp tục giảng dạy, học tập trực tuyến

Ngày 15-5, Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội có công văn về việc tiếp tục tổ chức giảng dạy, học tập bằng hình thức trực tuyến năm 2020 với các cơ sở giáo dục nghề nghiệp.

Mục tiêu, thách thức và cơ hội

Khi dịch Covid-19 bùng phát, kéo dài, nhiều trường đại học tích cực đổi mới, đào tạo trực tuyến (ĐTTT), thích ứng với thời kỳ dịch bệnh, bảo đảm chất lượng nguồn nhân lực. Tuy nhiên, thực tế quá trình ĐTTT cũng đặt ra một số thách thức. Vì vậy, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD và ĐT) đã tổ chức hội nghị trực tuyến với các trường đại học nhằm đưa ra các giải pháp thÁo gỡ, nâng cao chất lượng ĐTTT.

Giáo dục đại học hướng tới đào tạo trực tuyến trong bối cảnh dịch Covid-19

Ngày 17-4, Bộ Giáo dục-Đào tạo (GD-ĐT) tổ chức hội nghị trực tuyến 'Đào tạo trực tuyến giáo dục đại học trong bối cảnh dịch Covid-19'. Hội nghị do Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Văn Phúc chủ trì.

Đại học đào tạo trực tuyến có ổn không, bao nhiêu trường đã thực hiện?

57% trường ĐH công lập chưa tiếp cận đào tạo trực tuyến, trong khi con số này ở các trường ngoài công lập chỉ trên 20%.

Đào tạo trực tuyến ở bậc đại học: Không chỉ là giải pháp tình thế

Thống kê của Bộ GDĐT cho thấy hiện cả nước có khoảng 98/240 cơ sở đào tạo đại học (ĐH) đang áp dụng phương thức đào tạo trực tuyến (ĐTTT). Theo Thứ trưởng Bộ GDĐT Nguyễn Văn Phúc, Bộ đang xây dựng quy chế cho phép ĐTTT kết hợp đào tạo trực tiếp ở các trường. Trong đó, việc triển khai đào tạo từ xa theo phương thức ĐTTT trong hệ thống giáo dục ĐH Việt Nam sẽ là một trong những phương thức đào tạo phổ biến trong thời gian tới.

Đào tạo ĐH qua trực tuyến được Bộ GD&ĐT kiểm soát thế nào

Để khắc phục khó khăn về đào khi phải nghỉ học dài ngày phòng chống dịch COVID-19, nhiều cơ sở giáo dục ĐH đã triển khai dạy trực tuyến từ sớm. Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Văn Phúc đã có những đánh giá kết quả ban đầu về hình thức đào tạo này.

Thực hiện dạy học qua internet, trên truyền hình đối với cơ sở giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên

Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Công văn số 1061, ngày 25-3-2020 về việc hướng dẫn dạy học qua internet, trên truyền hình đối với cơ sở giáo dục phổ thông, cơ sở giáo dục thường xuyên trong thời gian học sinh nghỉ học ở trường vì dịch Covid-19, năm học 2019 – 2020.

Phát huy tối đa nguồn lực đại học để phòng, chống dịch COVID-19

Trả lời phỏng vấn, Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Văn Phúc cho biết Bộ đã và đang chỉ đạo, phối hợp với các cơ sở giáo dục đại học chủ động tận dụng, phát huy tối đa nguồn lực đang có để vừa bảo đảm chất lượng đào tạo, đồng thời góp sức cùng cả nước vượt qua đại dịch.

Hướng dẫn về dạy học qua internet, trên truyền hình

Để đảm bảo chất lượng dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập qua internet, trên truyền hình trong thời gian học sinh nghỉ học vì COVID-19, Bộ GD&ĐT ban hành Hướng dẫn dạy học qua 2 hình thức này đối với cơ sở giáo dục phổ thông, cơ sở giáo dục thường xuyên năm học 2019-2020.