Đặc phái viên của Mỹ về Triều Tiên Stephen Biegun đề nghị Bình Nhưỡng chấp nhận khôi phục đàm phán phi hạt nhân hóa.
Đặc phái viên Mỹ về Triều Tiên Stephen Biegun nói không có hạn chót đàm phán hạt nhân với Bình Nhưỡng, nhấn mạnh Mỹ sẽ 'không bỏ cuộc' đến khi đạt mục tiêu.
Ngày 16/12, Đặc phái viên Mỹ về Triều Tiên, ông Stephen Biegun lên án những yêu cầu của Bình Nhưỡng là 'quá thù địch và tiêu cực và quá thừa thãi', đồng thời khẳng định, Washington không đặt ra hạn chót cho đàm phán với Triều Tiên.
Đặc phái viên của Mỹ về Triều Tiên, ông Stephen Biegun, ngày 15-12 đã đến Hàn Quốc trong bối cảnh Bình Nhưỡng tăng cường gây sức ép đòi Washington phải nhượng bộ nhằm cứu vãn các cuộc đàm phán phi hạt nhân hóa đang bế tắc trước thời hạn chót vào cuối năm nay.
Đặc phái viên Mỹ về Triều Tiên sẽ đến Hàn Quốc vào Chủ nhật, Seoul và Washington cho biết hôm thứ Sáu.
Một loạt các hoạt động ngoại giao con thoi đã được lên kế hoạch nhằm mục đích đưa các cuộc đàm phán hạt nhân Mỹ - Triều trở lại đúng hướng.
Đặc phái viên Mỹ về Triều Tiên sẽ tới Seoul ngày 15/12 trước thời hạn chót cuối năm nay mà chính quyền Kim Jong Un đặt ra cho Washington phải nhượng hộ trong đàm phán.
Trong chuyến thăm này Hàn Quốc, ông Biegun dự kiến gặp ông Lee Do-hoon và các quan chức cấp cao nước chủ nhà để vạch kế hoạch đưa Triều Tiên quay trở lại bàn đàm phán.
CHDCND Triều Tiên ngày 29-11 thông báo đã thử thành công hệ thống bắn liên tiếp của bệ phóng tên lửa đa nòng siêu lớn, dưới sự chỉ đạo của Nhà lãnh đạo Kim Jong-un. Ngay lập tức, cộng đồng quốc tế đã có phản ứng về vụ việc mới nhất này.
Mỹ kêu gọi Triều Tiên tuân thủ các nghị quyết của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc và không nên có những hành động khiêu khích trong thời gian tới.
Ngày 29-11, Cơ quan Tình báo quốc gia Hàn Quốc (NIS) nhận định, việc Triều Tiên thử nghiệm bệ phóng tên lửa đa nòng siêu lớn dường như là một tín hiệu cho thấy nước này có thể quay trở lại chính sách cũ: sử dụng những hành động khiêu khích nếu không đạt được những điều mong muốn trong các cuộc đàm phán với Mỹ. Đây là vụ phóng tên lửa lần thứ 13 của Triều Tiên trong năm nay.
Vụ phóng tên lửa siêu lớn của Triều Tiên gần đây một lần nữa lại gây dậy sóng dư luận trong bối cảnh đàm phán hạt nhân Mỹ-Triều bế tắc.
Hàn Quốc nhận định việc Triều Tiên thử nghiệm một bệ phóng tên lửa đa nòng siêu lớn là một tín hiệu cho thấy rằng nước này có thể quay trở lại chính sách trước kia nếu không đạt những điều mong muốn.
Các bên đã chia sẻ đánh giá liên quan đến vụ Triều Tiên phóng vật thể từ một bệ phóng tên lửa đa nòng cỡ lớn cũng như thảo luận về những nỗ lực phối hợp trong tương lai liên quan vấn đề này.
Khối quân sự NATO lục đục vì tuyên bố lạ của Tổng thống Pháp, quan chức Mỹ-Triều gặp mặt bất ngờ ở thủ đô Moscow và những diễn biến không thuận chiều ở Syria... là những vấn đề quốc tế 'nóng' tuần qua.
Trong cuộc gặp với đại diện ngoại giao Mỹ ngày 9-11, đặc phái viên Hàn Quốc Lee Do-hoon chia sẻ quan ngại về việc các bên không thể hoàn tất Mỹ-Triều đàm phán trước hạn định mà Bình Nhưỡng đưa ra là cuối năm nay.
Quan chức Mỹ-Triều Tiên tiến hành cuộc gặp chớp nhoáng bên lề hội nghị về không phổ biến vũ khí hạt nhân do Nga đăng cai tại thủ đô Moscow, cho thấy cánh cửa đối thoại vẫn chưa bị đóng sập.
Ngày 7/11, đặc phái viên Mỹ về Triều Tiên Mark Lambert và Vụ trưởng Vụ Bắc Mỹ thuộc Bộ Ngoại giao Triều Tiên Jo Chol-su đã có cuộc nói chuyện chớp nhoáng nhân dịp tham dự Hội nghị Không phổ biến hạt nhân tại thủ đô Moskva của Nga.
Đặc phái viên Mỹ đã có cuộc trò chuyện trong 5 phút với quan chức ngoại giao Triều Tiên trong buổi đón tiếp các đại biểu tham dự Hội nghị Không phổ biến Vũ khí Hạt nhân Moskva 2019 kéo dài 3 ngày.
Jo Chol-su, Vụ trưởng Vụ Bắc Mỹ của Bộ Ngoại giao Triều Tiên, đã rời Bình Nhưỡng để tới tham gia Hội nghị không phổ biến Moscow (MNC) 2019.
Ông Lee Do-hoon có thể sẽ tới Moskva vào tuần tới để gặp đối tác Nga Igor Morgulov trong bối cảnh các cuộc đàm phán hạt nhân giữa Mỹ và Triều Tiên đang bị đình trệ.
Ngày 8-10, các nhà đàm phán hạt nhân chủ chốt của Hàn Quốc, Mỹ và Nhật Bản đã tiến hành các cuộc họp song phương và 3 bên tại thủ đô Washington (Mỹ), trong đó tái khẳng định tầm quan trọng của việc hợp tác để đạt được phi hạt nhân hóa hoàn toàn và hòa bình lâu dài trên Bán đảo Triều Tiên.
Đặc phái viên về hòa bình và an ninh bán đảo Triều Tiên của Hàn Quốc Lee Do-hoon đã hội đàm song phương và ba bên với người đồng cấp Stephen Biegun của Mỹ và Shigeki Takizaki của Nhật Bản.
Hãng tin Yonhap dẫn lời đặc phái viên Hàn Quốc Lee Do-hoon khẳng định, Seoul sẽ phối hợp Washington tìm cách duy trì đối thoại giữa Mỹ và Triều Tiên, sau khi cuộc đàm phán cấp chuyên viên giữa hai nước vừa qua đổ vỡ.
Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc ngày 8/10 có cuộc họp kín nhằm thảo luận về vụ phóng tên lửa mới đây của Triều Tiên.
Trưởng đoàn đàm phán hạt nhân Hàn Quốc Lee Do-hoon ngày 7/10 cho biết, Seoul và Washington sẽ tìm kiếm các biện pháp duy trì đối thoại với Bình Nhưỡng sau sự đổ vỡ của các cuộc đàm phán mới đây.
Bộ Ngoại giao Hàn Quốc ngày 7.10 thông báo phái viên phụ trách các vấn đề an ninh - hòa bình trên bán đảo Triều Tiên Lee Do-hoon sẽ có chuyến thăm Mỹ 4 ngày.
Bộ Ngoại giao Hàn Quốc ngày 25/9 thông báo các phái viên hạt nhân hàng đầu của Hàn Quốc, Mỹ và Nhật Bản đã tổ chức hội đàm bên lề phiên họp của Đại hội đồng Liên hợp quốc.
Theo các nguồn tin nước ngoài và TTXVN, ngày 20-9, các đặc phái viên hàng đầu của Mỹ và Hàn Quốc đã có cuộc gặp tại thủ đô Washington, Mỹ, thảo luận về lập trường hai bên trước khi đàm phán phi hạt nhân hóa Mỹ - Triều Tiên dự kiến sẽ được nối lại trong thời gian tới.
Chuyến thăm Mỹ của Đặc phái viên Hàn Quốc được thực hiện trong thời điểm có khả năng Mỹ và Triều Tiên nối lại các cuộc đàm phán về phi hạt nhân hóa.
Hãng Yonhap dẫn lời ông Lee Do-hoon, đặc phái viên Hàn Quốc về hòa bình và an ninh trên bán đảo Triều Tiên, cho biết Mỹ và Triều Tiên có thể sớm nối lại các cuộc đàm phán về phi hạt nhân hóa vì 2 bên vẫn duy trì liên lạc thường xuyên.
Mỹ và Triều Tiên có thể sớm nối lại các cuộc đàm phán về phi hạt nhân hóa vì hai bên vẫn duy trì liên lạc thường xuyên. Thông báo này được Đặc phái viên Hàn Quốc về hòa bình và an ninh trên Bán đảo Triều Tiên Lee Do-hoon đưa ra với báo giới khi tới Washington, Mỹ, ngày 19-9 để hội đàm với Đặc phái viên Mỹ về Triều Tiên Stephen Biegun.
Ông Lee Do-hoon cho biết ông dự kiến thảo luận với ông Biegun về các cách thức duy trì đà đối thoại với Triều Tiên trong khi vẫn đạt được tiến bộ trong các vấn đề quan trọng.
Căng thẳng quân sự ở khu vực biên giới giữa hai miền Triều Tiên đã giảm đáng kể nhờ việc thực hiện các thỏa thuận thượng đỉnh song phương năm ngoái.
Dù cam kết đối thoại nhưng mục tiêu của Mỹ vẫn không thay đổi, đó là 'một Triều Tiên được phi hạt nhân hóa hoàn toàn và có thể kiểm chứng'.
Ngày 12/9, Bộ Ngoại giao Mỹ lên tiếng hoan nghênh đề xuất của Triều Tiên về việc nối lại đối thoại phi hạt nhân hóa vào cuối tháng 9 này, song nêu rõ hiện chưa có kế hoạch gặp gỡ nào để thông báo.
Hai bên đã lưu ý về cách Triều Tiên gần đây công khai ý định nối lại đàm phán cấp chuyên viên với Mỹ và chia sẻ những đánh giá của họ về diễn biến này.
Theo Reuters, Tân Hoa xã và TTXVN, ngày 10-9, đặc phái viên Hàn Quốc phụ trách các vấn đề hòa bình và an ninh trên bán đảo Triều Tiên Lee Do-hoon đã điện đàm với đặc phái viên Mỹ về Triều Tiên S.Biegun.
Theo giới phân tích, các vụ phóng tên lửa không chỉ là thông điệp gửi đến Mỹ, mà còn cho thấy các bước phát triển công nghệ vũ khí của Triều Tiên.
Trong cuộc điện đàm, hai đặc phái viên Mỹ-Hàn Quốc đã thảo luận về tình hình gần đây trên Bán đảo Triều Tiên và các biện pháp thiết thực nhằm thúc đẩy phi hạt nhân hóa hoàn toàn tại khu vực này.
Ngày 30/8, Bộ Ngoại giao Trung Quốc thông báo Ủy viên Quốc vụ kiêm Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc Vương Nghị có kế hoạch thăm Triều Tiên trong 3 ngày, bắt đầu từ ngày 2/9.
Theo Bộ Ngoại giao Hàn Quốc, ông Kenji Kanasugi, Vụ trưởng Vụ Các vấn đề châu Á và châu Đại Dương, sẽ đến Hàn Quốc vào ngày 29/8 để hội đàm với các quan chức nước chủ nhà.