Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn tiếp Tổng thống đắc cử nước Cộng hòa Indonesia

Sáng 14/9, tại Nhà Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã tiếp Tổng thống đắc cử nước Cộng hòa Indonesia Prabowo Subianto đang có chuyến thăm và làm việc tại Việt Nam.

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn tiếp Tổng thống đắc cử Indonesia Prabowo Subianto

Sáng 14/9 tại Nhà Quốc hội, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn tiếp Tổng thống đắc cử Cộng hòa Indonesia Prabowo Subianto sang thăm, làm việc tại Việt Nam.

Philippines và Đức nhấn mạnh tầm quan trọng duy trì thống nhất, tính trung tâm của ASEAN

Trong chuyến thăm Philippines của Bộ trưởng Quốc phòng Đức Boris Pistorius, Philippines và Đức hôm nay (4/8) nhấn mạnh tầm quan trọng của việc duy trì sự thống nhất, vai trò trung tâm của ASEAN.

Đại diện EU coi trọng, mong muốn xúc tiến nâng cấp quan hệ đối tác với Việt Nam

Đại diện cấp cao EU Josep Borrell khẳng định Việt Nam là đối tác quan trọng của EU, mong chuyến thăm của ông khởi đầu cho các hoạt động xúc tiến nâng cấp quan hệ.

Dấu ấn về một ASEAN tự cường, kết nối và vươn tầm rộng lớn

Điều này có thể được nhận thấy rõ tại Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN lần thứ 57 (AMM 57) và các Hội nghị liên quan diễn ra từ ngày 24-27/7 tại Thủ đô Vientiane, Lào.

Bảo đảm các quyền hợp pháp của Việt Nam đối với phần thềm lục địa mở rộng

Như tin đã đưa, sáng ngày 17/7 (theo giờ Mỹ), tại trụ sở Liên hợp quốc (LHQ) ở New York, Hoa Kỳ, Đại sứ Đặng Hoàng Giang, Trưởng Phái đoàn Thường trực Việt Nam tại LHQ cùng Đoàn công tác của Bộ Ngoại giao đã chính thức nộp Hồ sơ đệ trình Ranh giới thềm lục địa mở rộng ngoài 200 hải lý của Việt Nam ở Khu vực Giữa Biển Đông lên Ủy ban Ranh giới Thềm lục địa Liên hợp quốc (CLCS). Việc này nhằm bảo đảm các quyền hợp pháp của Việt Nam đối với phần thềm lục địa mở rộng của Việt Nam tại khu vực giữa Biển Đông mà Việt Nam hoàn toàn có quyền được hưởng, phù hợp với Điều 76 của Công ước LHQ về Luật Biển 1982.

Bộ Ngoại giao thông tin về việc mở rộng thềm lục địa

Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng khẳng định, các nước đều ghi nhận và tôn trọng quyền của Việt Nam về nộp báo cáo về ranh giới thềm lục địa mở rộng ngoài 200 hải lý phù hợp với công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển 1982.

Việt Nam thông tin với các nước liên quan việc nộp Đệ trình ranh giới thềm lục địa mở rộng tại Biển Đông

Để thể hiện thiện chí và tinh thần trách nhiệm, Việt Nam đã thông báo với các nước liên quan về vấn đề này qua kênh ngoại giao, theo Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao.

Đại sứ Anh: Ưu tiên thúc đẩy quan hệ với ASEAN và Đối tác chiến lược với Việt Nam.

Chiều 17/7, tại Phủ Chủ tịch, Chủ tịch nước Tô Lâm đã tiếp ông Iain Frew, Đại sứ Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland tại Việt Nam.

Chủ tịch nước Tô Lâm: Mở ra động lực hợp tác mới trong quan hệ Việt Nam - Anh

Chiều 17-7, tại Phủ Chủ tịch, Chủ tịch nước Tô Lâm đã tiếp ông Iain Frew, Đại sứ Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland tại Việt Nam.

Ưu tiên thúc đẩy doanh nghiệp Hàn Quốc đầu tư vào lĩnh vực bán dẫn

Phát biểu tại Đại học Quốc gia Seoul, Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị hai nước ưu tiên 5 lĩnh vực để quan hệ Việt - Hàn phát triển.

Vụ va chạm ở bãi Cỏ Mây: Việt Nam kêu gọi Trung Quốc, Philippines kiềm chế tối đa

Liên quan đến vụ việc va chạm tàu công vụ ở khu vực bãi Cỏ Mây, rìa phía Tây Nam quần đảo Trường Sa, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao cho biết Việt Nam kêu gọi Trung Quốc và Philippines kiềm chế.

Việt Nam ứng cử vào vị trí Thẩm phán Tòa án Quốc tế về Luật biển

Lần đầu tiên, Việt Nam ứng cử và giới thiệu một thành viên vào vị trí Thẩm phán của Tòa án Quốc tế về Luật biển.

Kiên quyết yêu cầu Trung Quốc chấm dứt hoạt động khảo sát của tàu Hải Dương 26

Việt Nam kiên quyết phản đối và yêu cầu Trung Quốc chấm dứt hoạt động khảo sát trái phép của tàu Hải Dương 26 trong vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa của Việt Nam.

Việt Nam kiên quyết bảo vệ lợi ích chính đáng của công dân trên biển

Việt Nam luôn kiên quyết, kiên trì bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia tại các vùng biển, cũng như lợi ích hợp pháp chính đáng của công dân phù hợp với Luật biển 1982 và luật pháp của Việt Nam.

Trung Quốc nói đã 'xua' tàu khu trục Mỹ hoạt động gần quần đảo Hoàng Sa

Quân đội Trung Quốc đã có phản ứng sau khi tàu khu trục Mỹ thực hiện 'các quyền và tự do hàng hải' gần quần đảo Hoàng Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam.

Trung Quốc tiếp tục vi phạm chủ quyền Việt Nam khi cấm đánh bắt cá ở Biển Đông

Người phát ngôn Bộ Ngoại giao cho biết lệnh cấm đánh bắt cá của Trung Quốc ở Biển Đông là vi phạm chủ quyền của Việt Nam.

Cảnh sát biển hỗ trợ người dân vùng hạn mặn Cà Mau

Trước tình trạng hạn hán, xâm nhập mặn, nắng nóng kéo dài, khiến cho cuộc sống người dân nhiều nơi khó khăn, Hải đoàn 42 (Bộ Tư lệnh Vùng Cảnh sát biển 4) đã hỗ trợ nước ngọt, quà tặng và thực phẩm cho nhiều người dân vùng Năm Căn tỉnh Cà Mau.

Hải đoàn 42 cấp nước ngọt cho người dân

Trước diễn biến ngày càng phức tạp của tình trạng hạn hán, xâm nhập mặn kéo dài, nắng nóng với nhiệt độ khá cao diễn ra liên tục khiến cho nhiều địa phương trên địa bàn huyện Năm Căn thiếu nước ngọt nghiêm trọng, ảnh hưởng đến đời sống của người dân, sáng nay, 22/4, Hải đoàn 42 (Bộ Tư lệnh Vùng Cảnh sát biển 4) cấp phát nước miễn phí cho những hộ có hoàn cảnh khó khăn về nước sạch trên địa bàn.

Quan điểm của Việt Nam trước việc một số nước liên tục diễn tập ở Biển Đông

Duy trì hòa bình, ổn định, an ninh an toàn hàng hải, tự do hàng không, hàng hải trong khu vực Biển Đông phù hợp với luật pháp quốc tế, trong đó có Công ước của LHQ về Luật biển 1982 (UNCLOS) là mục tiêu, lợi ích, trách nhiệm chung của tất cả các quốc gia.

Việt Nam nêu quan điểm về việc nhiều nước liên tục diễn tập ở Biển Đông

Bộ Ngoại giao Việt Nam đề cao duy trì an ninh và an toàn ở Biển Đông, kêu gọi các nước tuân thủ luật pháp quốc tế khi diễn tập trong khu vực.

Nga bác bỏ yêu sách 'thềm lục địa mở rộng' của Mỹ gần Bắc Cực

Bộ Ngoại giao Nga tuyên bố, yêu sách của Mỹ đòi chủ quyền 1 triệu km2 diện tích đáy biển ở Bắc Cực và vùng biển Bering vi phạm luật pháp quốc tế.

Toàn văn Tuyên bố báo chí chung của Thủ tướng Việt Nam và Thủ tướng New Zealand

Hai Thủ tướng tái khẳng định mối quan hệ hữu nghị và Đối tác chiến lược sâu sắc, bền chặt giữa Việt Nam và New Zealand, được củng cố bằng giao lưu nhân dân mạnh mẽ và hợp tác chặt chẽ trong mọi lĩnh vực.

Xung lực mới cho quan hệ Đối tác chiến lược Việt Nam-New Zealand

Tuyên bố báo chí chung của Thủ tướng Chính phủ Việt Nam Phạm Minh Chính và Thủ tướng New Zealand Christopher Luxon nhân chuyến thăm chính thức New Zealand của Thủ tướng Chính phủ Việt Nam Phạm Minh Chính

Đối thoại chính sách Quốc phòng Việt Nam - New Zealand lần thứ 4

Ngày 11/3, tại thủ đô Wellington, New Zealand, đã diễn ra Đối thoại chính sách Quốc phòng Việt Nam - New Zealand lần thứ 4 dưới sự đồng chủ trì của Thượng tướng Hoàng Xuân Chiến, Ủy viên Trung ương Đảng, Ủy viên Quân ủy Trung ương, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Việt Nam và Ngài Andrew Bridgman, Tổng Thư ký quốc phòng New Zealand. Đối thoại năm nay diễn ra trong thời điểm đặc biệt nhân chuyến thăm chính thức New Zealand của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, qua đó góp phần vào thành công chung của chuyến thăm, cũng như làm sâu sắc thêm quan hệ hợp tác quốc phòng Việt Nam - New Zealand, phù hợp với quan hệ Đối tác Chiến lược giữa hai nước.

Đưa quan hệ Việt Nam – Đức tiếp tục đi vào chiều sâu

Ngay sau lễ đón chính thức, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng và Tổng thống Frank-Walter Steinmeier đã tiến hành hội đàm, trao đổi về các biện pháp đưa quan hệ hai nước tiếp tục đi vào chiều sâu thực chất trên nhiều lĩnh vực

Thực thi EVFTA mang lại nhiều động lực thúc đẩy quan hệ Việt Nam - EU

Chiều 17/1, tại Nhà Quốc hội, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải tiếp ông Bernd Lange, Chủ tịch Ủy ban Thương mại quốc tế của Nghị viện châu Âu.

Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải tiếp Chủ tịch Ủy ban thương mại Quốc tế của Nghị viện châu Âu

Cuối giờ chiều 17/1, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải tiếp ông Bernd Lange, Chủ tịch Ủy ban thương mại Quốc tế của Nghị viện Châu Âu (INTA).

Bảo đảm sinh kế cho ngư dân Việt Nam và nguồn cung cho thị trường EU

Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải nhấn mạnh, Liên minh châu Âu (EU) là một trong những đối tác thương mại-đầu tư và viện trợ phát triển quan trọng hàng đầu của Việt Nam. Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam-EU (EVFTA) đi vào thực thi đã giúp thương mại hai chiều giữa Việt Nam và EU tăng trưởng tích cực.

Chủ tịch nước: Đã đến lúc xem xét nâng tầm quan hệ Việt Nam-Indonesia

Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng cho biết, đã đến lúc xem xét tiến tới nâng tầm quan hệ Việt Nam và Indonesia lên tầm cao mới trong thời gian tới.

'Chào tiếng Việt' và sách về ranh giới ngoài thềm lục địa đoạt giải A Giải thưởng Sách quốc gia

Tác phẩm 'Cơ sở khoa học để xác định ranh giới ngoài thềm lục địa Việt Nam theo Công ước của Liên Hợp Quốc 1982 về Luật Biển' và 'Chào tiếng Việt' nhận giải A Giải thưởng Sách quốc gia

Phát huy hiệu quả kênh hợp tác Nghị viện Việt Nam - Canada

Trong cuộc gặp giữa Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải và Trưởng đoàn đại biểu Canada tại APPF31, hai bên nhất trí tăng cường kênh hợp tác Nghị viện hiệu quả, tương xứng với mối quan hệ Đối tác toàn diện Việt Nam - Canada.

Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn làm việc với Phó Chủ tịch Nghị viện châu Âu

Ngày 16.11 (giờ địa phương), tiếp tục các hoạt động trong khuôn khổ chuyến thăm, làm việc tại Vương Quốc Bỉ, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã làm việc với Phó Chủ tịch Nghị viện Châu Âu (EP) Heidi Hautala.

Chủ tịch INTA ghi nhận sự phát triển của Việt Nam trong chuyển đổi xanh

Chủ tịch Ủy ban thương mại quốc tế Nghị viện châu Âu (INTA) Bernd Lange ghi nhận sự phát triển và năng lực của Việt nam trong quá trình chuyển đổi xanh. Việt Nam còn nhiều cơ hội để phát triển tại thị trường Châu Âu.

Hội thảo ARF về UNCLOS 1982: Hiến pháp của biển và đại dương, khuôn khổ pháp lý không thể thay thế

UNCLOS tiếp tục chứng tỏ vai trò không thể thay thế trong giải quyết các vấn đề và tranh chấp trên biển, là nền tảng vững chắc để tiếp tục phát triển khuôn khổ pháp lý quốc tế để giải quyết các thách thức đang nổi lên.

Việt Nam sẵn sàng trở thành trung tâm giải quyết tranh chấp quốc tế của khu vực

Đại sứ Đặng Hoàng Giang, Trưởng Phái đoàn Việt Nam tại Liên hợp quốc cho biết: Việt Nam mong muốn trở thành địa điểm mới được các bên lựa chọn để giải quyết tranh chấp quốc tế ở khu vực và trên thế giới.

Việt Nam sẵn sàng trở thành trung tâm giải quyết tranh chấp quốc tế của khu vực và thế giới

Việt Nam khẳng định, các tranh chấp phải được giải quyết bằng biện pháp hòa bình, trên cơ sở luật pháp quốc tế, trong đó có việc thông qua cơ chế pháp lý quốc tế.

Philippines và Mỹ tập trận hải quân chung

Philippines và Mỹ hôm 2/10 bắt đầu cuộc tập trận hải quân chung kéo dài hai tuần với các nước đối tác. Cuộc tập trận nhằm thể hiện một mặt trận thống nhất vào thời điểm căng thẳng gia tăng ở Biển Đông.

Philippines và EU phản đối sử dụng vũ lực ở Biển Đông

Philippines và Liên minh châu Âu nhấn mạnh cam kết vững chắc đối với quyền tự do hàng hải và hàng không ở Biển Đông, phù hợp với Công ước Liên Hợp Quốc về Luật biển 1982 (UNCLOS), đồng thời kêu gọi các nước kiềm chế sử dụng vũ lực gây bất ổn trong khu vực.

Núi Thành tăng cường giải pháp chống khai thác hải sản bất hợp pháp (IUU)

Núi Thành là huyện có đội tàu thuyền khai thác hải sản xa bờ nhiều nhất tỉnh Quảng Nam. Hiện tại, địa phương đang tăng cường thực hiện các giải pháp chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU) để góp phần gỡ 'thẻ vàng' đối với thủy sản Việt Nam do Liên minh Châu Âu (EU) cảnh báo.

Yêu cầu Trung Quốc tôn trọng đầy đủ chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa

Phát biểu của Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng về phản ứng trước việc Trung Quốc lắp đặt và đưa vào sử dụng hai trạm nhận dạng tàu thuyền tự động tại Đá Bắc và Đá Bông Bay thuộc quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam.

Việt Nam ký hiệp định lịch sử về biển cả

Việt Nam là một trong những quốc gia đầu tiên ký Hiệp định về Bảo tồn và sử dụng bền vững đa dạng sinh học ở vùng biển nằm ngoài quyền tài phán quốc gia.

Việt Nam ký hiệp định lịch sử về biển

Sáng 20/9 (theo giờ địa phương), tại TP New York, Mỹ trong khuôn khổ hoạt động của Tuần lễ cấp cao Đại hội đồng Liên Hợp Quốc khóa 78, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã ký Hiệp định về Bảo tồn và sử dụng bền vững đa dạng sinh học ở vùng biển nằm ngoài quyền tài phán quốc gia.

Việt Nam ký Hiệp định về Biển cả tại Tuần lễ Cấp cao Đại hội đồng LHQ

Sáng ngày 20/09/2023 giờ New York, trong khuôn khổ hoạt động của Tuần lễ cấp cao Đại hội đồng Liên hợp quốc khóa 78, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã ký Hiệp định về Bảo tồn và sử dụng bền vững đa dạng sinh học ở vùng biển nằm ngoài quyền tài phán quốc gia.

Việt Nam ký hiệp định mang tính lịch sử về biển cả

Hiệp định về Bảo tồn và sử dụng bền vững đa dạng sinh học ở vùng biển nằm ngoài quyền tài phán quốc gia (Hiệp ước về Biển cả) là một trong những điều ước quốc tế được chú ý nhất trong thập kỷ qua

Việt Nam ký Hiệp định về Biển

Việt Nam ký Hiệp định về Bảo tồn và sử dụng bền vững đa dạng sinh học ở vùng biển nằm ngoài quyền tài phán quốc gia.