DNSE được chấp thuận thành viên thị trường công cụ nợ

Chứng khoán DNSE trở thành thành viên thị trường công cụ nợ Công ty Chứng khoán DNSE vừa được Sở Giao dịch chứng khoán Việt Nam chấp thuận thành viên giao dịch công cụ nợ, giao dịch từ ngày 12/09.

Luật Đấu thầu bộc lộ nhiều khó khăn, vướng mắc trong thực tiễn

Sau hơn một năm kể từ ngày được Quốc hội thông qua và thực tiễn 7 tháng thi hành, Luật Đấu thầu năm 2023 đã bộc lộ nhiều khó khăn, vướng mắc. Dù quy trình, thủ tục đấu thầu đã được cải cách nhưng vẫn cần tiếp tục xem xét sửa đổi theo hướng đẩy mạnh phân cấp, phân quyền và đơn giản hóa hơn nữa.

Đề xuất về giá dịch vụ trong lĩnh vực chứng khoán

Bộ Tài chính đang lấy ý kiến góp ý với dự thảo Thông tư hướng dẫn giá dịch vụ trong lĩnh vực chứng khoán áp dụng tại Sở giao dịch chứng khoán Việt Nam và các công ty con, Tổng công ty lưu ký và bù trừ chứng khoán Việt Nam.

Kiểm soát chặt các quy định đặc thù

'Tôi không hiểu tính thống nhất của hệ thống pháp luật này chúng ta xử lý như thế nào', Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Hoàng Thanh Tùng nói khi cho ý kiến về dự án Luật Điện lực (sửa đổi) tại Phiên họp thứ 36 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội.

Sửa Luật Đầu tư công để khơi thông nguồn lực phát triển

Với tinh thần sửa Luật Đầu tư công để khơi thông nguồn lực phát triển, Bộ Kế hoạch và Đầu tư xác định sẽ tiếp tục đơn giản hóa trình tự, thủ tục lập kế hoạch đầu tư công trung hạn và hàng năm; cắt giảm thủ tục thẩm định nguồn vốn và khả năng cân đối vốn; cho phép tách giải phóng mặt bằng thành dự án độc lập...

Cần Thơ phát hành trái phiếu 2.000 tỷ đồng để sử dụng cho dự án nào?

Trái phiếu chính quyền địa phương do UBND TP. Cần Thơ phát hành nhằm đảm bảo cân đối nguồn vốn đầu tư phát triển để thực hiện các dự án trọng điểm thuộc kế hoạch đầu tư công trung hạn đã được HĐND Thành phố thông qua.

Cần Thơ thông tin tiến độ phát hành trái phiếu chính quyền địa phương

TP. Cần Thơ có kế hoạch phát hành trái chính quyền địa phương khoảng 2.000 tỷ đồng trong 2 năm 2024 và 2025; mỗi năm dự kiến phát hành 1.000 tỷ đồng.

Một mũi tên, ba đích đến

Thủ tướng Phạm Minh Chính vừa ký quyết định thành lập Ban Chỉ đạo rà soát, xử lý vướng mắc trong hệ thống văn bản quy phạm pháp luật.

Bổ sung thành viên Ban chỉ đạo rà soát, xử lý vướng mắc trong hệ thống văn bản quy phạm pháp luật

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Quyết định số 641/QĐ-TTg ngày 15-7-2024 bổ sung thành viên Ban Chỉ đạo rà soát, xử lý vướng mắc trong hệ thống văn bản quy phạm pháp luật.

Bộ trưởng Hồ Đức Phớc tiếp tân Giám đốc quốc gia WB Mariam Sherman

Sáng 18/7, tại trụ sở Bộ Tài chính, Bộ trưởng Hồ Đức Phớc tiếp bà Mariam Sherman, Giám đốc Quốc gia Ngân hàng Thế giới (WB) tại Việt Nam, Campuchia, Lào.

Thượng tướng Lương Tam Quang nhận thêm nhiệm vụ mới

Thượng tướng Lương Tam Quang – Bộ trưởng Bộ Công an vừa được Thủ tướng Chính phủ bổ sung làm thành viên Ban Chỉ đạo rà soát, xử lý vướng mắc trong hệ thống văn bản quy phạm pháp luật.

Bộ trưởng Bộ Công an, Ngoại giao và Tổng Thanh tra Chính phủ được giao thêm nhiệm vụ

Thủ tướng Chính phủ bổ sung Thượng tướng Lương Tam Quang - Bộ trưởng Bộ Công an; ông Bùi Thanh Sơn - Bộ trưởng Bộ Ngoại giao; ông Đoàn Hồng Phong - Tổng Thanh tra Chính phủ vào Ban Chỉ đạo rà soát, xử lý vướng mắc trong hệ thống văn bản quy phạm pháp luật.

Tin tức sáng 16/7: Bổ sung thành viên BCĐ rà soát, xử lý vướng mắc trong hệ thống văn bản quy phạm pháp luật

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Quyết định số 641/QĐ-TTg ngày 15/7/2024 bổ sung thành viên Ban Chỉ đạo rà soát, xử lý vướng mắc trong hệ thống văn bản quy phạm pháp luật.

Bổ sung thành viên BCĐ rà soát, xử lý vướng mắc trong hệ thống văn bản quy phạm pháp luật

Ngày 15/7, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính ký Quyết định số 641/QĐ-TTg bổ sung thành viên Ban Chỉ đạo rà soát, xử lý vướng mắc trong hệ thống văn bản quy phạm pháp luật.

Bổ sung thành viên BCĐ rà soát, xử lý vướng mắc trong hệ thống văn bản quy phạm pháp luật

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Quyết định số 641/QĐ-TTg ngày 15/7/2024 bổ sung thành viên Ban Chỉ đạo rà soát, xử lý vướng mắc trong hệ thống văn bản quy phạm pháp luật.

Thành lập Ban Chỉ đạo rà soát, xử lý vướng mắc trong hệ thống văn bản quy phạm pháp luật

Ngày 8/7/2024, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính ký Quyết định số 603/QĐ-TTg thành lập Ban Chỉ đạo rà soát, xử lý vướng mắc trong hệ thống văn bản quy phạm pháp luật.

Thành lập Ban Chỉ đạo rà soát, xử lý vướng mắc trong hệ thống văn bản quy phạm pháp luật

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính ký Quyết định số 603/QĐ-TTg ngày 8/7/2024 thành lập Ban Chỉ đạo rà soát, xử lý vướng mắc trong hệ thống văn bản quy phạm pháp luật (Ban Chỉ đạo).

Lập Ban chỉ đạo rà soát, xử lý vướng mắc trong hệ thống văn bản pháp luật

Ngày 8/7, Thủ tướng Phạm Minh Chính ký Quyết định số 603/QĐ-TTg thành lập Ban Chỉ đạo rà soát, xử lý vướng mắc trong hệ thống văn bản quy phạm pháp luật.

Thành lập Ban Chỉ đạo rà soát, xử lý vướng mắc trong hệ thống văn bản quy phạm pháp luật

Ngày 8-7, Thủ tướng Phạm Minh Chính ký Quyết định số 603/QĐ-TTg thành lập Ban Chỉ đạo rà soát, xử lý vướng mắc trong hệ thống văn bản quy phạm pháp luật (BCĐ).

Thủ tướng Phạm Minh Chính đảm nhận thêm nhiệm vụ mới

Thủ tướng Phạm Minh Chính làm Trưởng Ban Chỉ đạo rà soát, xử lý vướng mắc trong hệ thống văn bản quy phạm pháp luật.

Thành lập Ban Chỉ đạo rà soát, xử lý vướng mắc trong hệ thống văn bản quy phạm pháp luật

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính ký Quyết định số 603/QĐ-TTg ngày 8/7/2024 thành lập Ban Chỉ đạo rà soát, xử lý vướng mắc trong hệ thống văn bản quy phạm pháp luật (Ban Chỉ đạo).

Kiểm toán Nhà nước: 30 năm đồng hành với Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp

Trong 30 xây dựng và phát triển, Kiểm toán Nhà nước đã khẳng định vai trò quan trọng trong hoạt động giám sát việc quản lý, sử dụng tài sản công, góp phần làm minh bạch nền tài chính quốc gia. Trong quá trình hoạt động, Kiểm toán Nhà nước luôn gần gũi, sát với hoạt động của Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp.

Kiểm toán Nhà nước: 30 năm đồng hành với Quốc hội và Hôi đồng Nhân dân các cấp

Kiểm toán Nhà nước luôn đồng hành với Quốc hội và Hội đồng Nhân dân trên các giác độ, tham vấn chính sách, tham gia vào các luật, kiểm toán, cung cấp ý kiến phê chuẩn và quản lý tài chính quốc gia.

Kiểm toán nhà nước: 30 năm đồng hành với Quốc hội và hội đồng nhân dân các cấp

Trong 30 năm xây dựng và phát triển, dù ở địa vị pháp lý như thế nào, Kiểm toán nhà nước (KTNN) cũng luôn gần gũi, sát với hoạt động của Quốc hội và hội đồng nhân dân các cấp.

Những giải pháp trọng tâm thúc đẩy tăng trưởng, kiểm soát lạm phát

Chính phủ thúc giục các Bộ ngành tập trung hoàn thiện thể chế, cơ chế, chính sách để tháo gỡ ngay các khó khăn, vướng mắc, giải phóng nguồn lực cho thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.

Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo xây dựng kế hoạch tài chính 5 năm (2026 - 2030)

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã ký Chỉ thị số 18/CT-TTg về xây dựng kế hoạch tài chính 5 năm, giai đoạn 2026 - 2030.

Bộ Tài chính chủ trì xây dựng kế hoạch tài chính 5 năm giai đoạn 2026 – 2030

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã ký Chỉ thị số 18/CT-TTg về xây dựng kế hoạch tài chính 05 năm giai đoạn 2026 – 2030. Trong đó, Thủ tướng Chính phủ giao Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư và các bộ, cơ quan trung ương có liên quan xây dựng kế hoạch trình cấp thẩm quyền xem xét quyết định.

Thủ tướng Chính phủ chỉ thị về xây dựng kế hoạch tài chính 05 năm giai đoạn 2026 – 2030

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã ký Chỉ thị số 18/CT-TTg về xây dựng kế hoạch tài chính 05 năm giai đoạn 2026 – 2030.

Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng: KH-CN, đổi mới sáng tạo chuyển biến chậm

Bộ trưởng Bộ KH-ĐT Nguyễn Chí Dũng cho biết khoa học, công nghệ (KH - CN), đổi mới sáng tạo của Việt Nam chuyển biến chậm và chưa là động lực để thúc đẩy nền kinh tế.

Chủ tịch Quốc hội: Củng cố các động lực tăng trưởng bền vững

Phát biểu tại phiên thảo luận đánh giá về bức tranh kinh tế - xã hội năm 2023, 4 tháng đầu năm 2024 vào sáng 23/5, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đề nghị Chính phủ cần phân tích cụ thể hơn các động lực tăng trưởng để có các giải pháp điều hành linh hoạt, nhằm phục hồi tăng trưởng trước mắt và tăng cường năng lực nội tại của nền kinh tế về dài hạn.

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn: Cần tăng cường năng lực nội tại và sức chống chịu của nền kinh tế

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đề nghị cần đánh giá cụ thể hơn các tác động đến tăng trưởng, như xuất khẩu, tiêu dùng và đầu tư của tư nhân trong nước trong năm qua, làm rõ nguyên nhân và có giải pháp phù hợp trong thời gian tới.

Chủ tịch Quốc hội: Cần tăng cường năng lực nội tại và sức chống chịu của nền kinh tế

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn nhấn mạnh, cần đẩy mạnh cơ cấu lại nền kinh tế, cơ cấu các lĩnh vực theo hướng đa dạng hóa, tăng cường năng lực nội tại và sức chống chịu của nền kinh tế.

Đánh giá rủi ro quản lý chặt hoạt động cho vay lại vốn ODA

Luật Quản lý nợ công năm 2017 ra đời với nhiều điểm nổi bật. Việc cho vay lại vốn vay ODA, vay ưu đãi nước ngoài của Chính phủ được quy định chặt chẽ hơn về đối tượng, điều kiện, thẩm định cho vay lại; bổ sung quy định về phương thức, dự phòng rủi ro quản lý cho vay lại. Tuy nhiên hoạt động tín dụng, cho vay là hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro, khó khăn.

Quản lý rủi ro để nâng cao hiệu quả cho vay lại doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp công lập

Ngày 15/5/2024, Cục Quản lý nợ và tài chính đối ngoại - Bộ Tài chính (DMEF ) phối hợp với Liên minh châu Âu (EU), Tổ chức Hợp tác Quốc tế Đức (GIZ) tổ chức hội thảo về quản lý rủi ro cho vay lại doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp công lập.

Hải Phòng đặt mục tiêu đến 2040 thu hút trên 161 nghìn tỷ đồng kênh vốn xã hội hóa cho phát triển đô thị và hạ tầng

Hải Phòng vừa công bố kế hoạch phát hành trái phiếu chính quyền địa phương trị giá hơn 378 tỷ đồng. Thành phố đặt mục tiêu từ nay đến năm 2040 huy động hơn 361.000 tỷ đồng, trong đó kênh vốn xã hội hóa 161.553 tỷ đồng...

Động thái của Hậu Giang về dự án hơn 1.200 tỷ đồng nguy cơ 'lỡ hẹn'

UBND tỉnh Hậu Giang vừa có công văn gửi Cơ quan Phát triển Pháp (AFD) đề xuất gia hạn thời gian ký kết hiệp định và giữ nguyên cơ chế vay đối với dự án 'Phát triển đô thị xanh thích ứng với biến đổi khí hậu thành phố Ngã Bảy, tỉnh Hậu Giang'.

Nợ nước ngoài nhích tăng, điểm danh những chủ nợ lớn nhất Việt Nam

Đến cuối tháng 6/2023, dư nợ công của Việt Nam đạt khoảng 3,7 triệu tỷ đồng, tương ứng mức tăng 90 nghìn tỷ so với cuối năm 2022 nhưng có xu hướng giảm so với GDP. Trong đó, nợ nước ngoài tăng nhẹ, Chính phủ chủ yếu vay nợ trong nước...

Quyết tâm đạt mục tiêu tăng trưởng ngay đầu năm 2024

Với mục tiêu tăng trưởng GDP cả năm 2024 đạt từ 6-6,5%, ngay từ đầu năm 2024 Chính phủ, bộ ngành, địa phương đã và đang quyết liệt vào cuộc với sự đồng hành, chia sẻ từ người dân và doanh nghiệp.

Bài cuối: Triển khai quyết liệt, hiệu quả Nghị quyết giám sát chuyên đề của Ủy ban Thường vụ Quốc hội

Tuy đứng trước nhiều khó khăn, thách thức, song chuyển đổi, phát triển năng lượng bền vững là xu thế tất yếu có tính chất toàn cầu mà không quốc gia nào có thể đứng ngoài hay tự mình thực hiện được. Qua giám sát, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã ban hành Nghị quyết xác định hệ thống giải pháp đồng bộ cả trước mắt và lâu dài. Do đó, để phát triển năng lượng bền vững, cần tổ chức triển khai nghiêm túc, quyết liệt, hiệu quả hệ thống các giải pháp này.

CIEM: Hai kịch bản tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2024

Sáng 15/1, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) phối hợp với Tổ chức Hợp tác quốc tế Đức (GIZ) tổ chức hội thảo 'Kinh tế Việt Nam năm 2023 và triển vọng năm 2024: Cải cách để tăng tốc phục hồi tăng trưởng'.

CIEM: Tăng trưởng năm 2024 có thể đạt 6,48%

Trong Báo cáo Kinh tế Việt Nam năm 2023 và triển vọng năm 2024, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) đưa ra 2 kịch bản cho năm 2024 với mức tăng trưởng có thể đạt 6,13% - 6,48%.

Đề xuất sửa đổi, bổ sung chức năng, nhiệm vụ của Kho bạc Nhà nước

Bộ Tài chính đang lấy ý kiến góp ý với dự thảo Quyết định quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Kho bạc Nhà nước thay thế Quyết định số 26/2015/QĐ-TTg.

Nhiều điểm sáng trong công tác quản lý nợ công năm 2023

Năm 2023, các chỉ tiêu an toàn nợ công tiếp tục được kiểm soát chặt chẽ, nằm trong giới hạn trần nợ được Quốc hội phê chuẩn, góp phần bồi đắp dư địa chính sách tài khóa.

Quảng Nam cần hơn 6.900 tỷ đồng cho kế hoạch đầu tư công năm 2024

Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Nam thông qua kế hoạch đầu tư công năm 2024, với tổng nguồn vốn đầu tư là hơn 6.900 tỷ đồng.

Dư địa nợ công còn nhiều giúp bồi đắp dư địa chính sách tài khóa

Nhiều điểm sáng trong công tác quản lý nợ công năm 2023 được ghi nhận, các chỉ tiêu an toàn nợ công được kiểm soát chặt chẽ và vẫn cách xa mức trần, góp phần bồi đắp dư địa chính sách tài khóa. Bên cạnh đó, Việt Nam cũng nằm trong số ít các quốc gia được nâng xếp hạng tín nhiệm năm vừa qua...

Năm 2023 nợ công đạt 36,6% GDP

Đến cuối năm 2023, dư nợ công khoảng 36,6% GDP, dư nợ Chính phủ khoảng 33,8% GDP, nghĩa vụ trả nợ trực tiếp của Chính phủ khoảng 18,8% thu ngân sách nhà nước.

Việt Nam kiểm soát chặt chẽ các chỉ tiêu an toàn nợ công

Cả ba tổ chức Moody's, S&P, Fitch đều có nhận xét tích cực về kinh tế vĩ mô Việt Nam, đánh giá cao nỗ lực của Chính phủ Việt Nam trong hoạt động điều hành, tập trung vào tăng trưởng bền vững.

14 luật được đề xuất sửa đổi, bổ sung, ban hành mới trong lĩnh vực năng lượng

Ủy ban Thường vụ Quốc hội thông qua Nghị quyết <a href='https://vanban.chinhphu.vn/?pageid=27160&docid=209229'>937/NQ-UBTVQH15</a> giám sát chuyên đề về thực hiện chính sách, pháp luật về phát triển năng lượng giai đoạn 2016-2021.