Tạo điều kiện để người dân dễ dàng tiếp cận với các dịch vụ công chứng

Đại biểu Nguyễn Trường Giang đề nghị bỏ quy định cấm công chứng ngoài trụ sở. Việc cho phép công chứng ngoài trụ sở là giải pháp cung cấp dịch vụ công đến với người dân một cách thuận lợi nhất.

Có nên thành lập văn phòng công chứng theo loại hình công ty hợp doanh?

Góp ý về nội dung thành lập Văn phòng Công chức theo loại hình công ty hợp doanh, đại biểu cho rằng, với lợi ích mà người dân có thể dễ dàng tiếp cận với dịch vụ công chứng hơn thì vẫn nên cho phép thành lập văn phòng công chứng (VPCC) theo mô hình doanh nghiệp tư nhân...

Tạo điều kiện thuận lợi nhất để người dân, doanh nghiệp tiếp cận dịch vụ công chứng

Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 8, chiều 25/10, tại Nhà Quốc hội, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội thảo luận phiên toàn thể ở Hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Công chứng (sửa đổi).

Thúc đẩy xã hội hóa hoạt động công chứng tại những địa bàn khó khăn

Tiếp thu, làm rõ ý kiến ĐBQH nêu tại Phiên thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Công chứng (sửa đổi), Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Hoàng Thanh Tùng cho biết, bên cạnh mô hình công ty hợp danh văn phòng công chứng sẽ được tổ chức theo mô hình doanh nghiệp tư nhân ở các địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn; tiêu chí xác định địa bàn được phép thành lập sẽ giao Chính phủ quy định chi tiết....

Mô hình nào cho Văn phòng công chứng hoạt động hiệu quả?

Chiều 28/8, tiếp tục Chương trình Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ 6, các đại biểu thảo luận về dự án Luật Công chứng (sửa đổi). Các vấn đề lớn được thảo luận như mô hình tổ chức của Văn phòng công chứng, các loại giao dịch phải công chứng, các quy định nhằm khắc phục hạn chế, bất cập hiện hành...