Đóng góp dự thảo Luật Di sản văn hóa (sửa đổi)

Chiều ngày 20/9, đồng chí Tô Ái Vang - Phó Trưởng Đoàn chuyên trách Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Sóc Trăng chủ trì Hội nghị đóng góp ý kiến cho dự thảo Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) để trình Quốc hội tại kỳ họp thứ 8, khóa XV. Tham dự có đại diện lãnh đạo các cơ quan, sở, ban ngành tỉnh có liên quan.

Lấy ý kiến đóng góp 3 dự án Luật trình tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV

Các dự án Luật gồm Luật Di sản văn hóa (sửa đổi); Luật Địa chất và khoáng sản và Luật Quy hoạch đô thị và nông thôn dự kiến sẽ được trình tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV.

Cần quy định theo hướng khuyến khích các tổ chức, cá nhân phát huy giá trị của các di sản tư liệu

Theo dự kiến, dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) sẽ được Quốc hội xem xét thông qua tại Kỳ họp thứ 8 sắp tới. Tại Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ 6 diễn ra ngày 27/8, các đại biểu đã cho ý kiến về dự án Luật này. Đa số đều bày tỏ đồng tình với dự thảo Luật cũng như Báo cáo tiếp thu, giải trình, chỉnh lý dự thảo luật của Ủy ban Thường vụ Quốc hội.

Hoàn thiện chính sách để phát huy di sản văn hóa

Di sản văn hóa là sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, được lưu truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác ở nước ta, được quy định trong Luật Di sản văn hóa từ 23 năm trước, tạo cơ sở pháp lý đẩy mạnh sự nghiệp bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa, bảo đảm giải quyết hài hòa mối quan hệ giữa bảo tồn và phát triển trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

Nhiều ý kiến thiết thực của các đoàn ĐBQH đóng góp vào dự thảo Luật Di sản văn hóa (sửa đổi)

Dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) được Quốc hội khóa XV cho ý kiến lần đầu tại Kỳ họp thứ 7, dự kiến thông qua tại Kỳ họp thứ 8. Theo kế hoạch, ngày 27/9 sẽ diễn ra Phiên họp toàn thể của Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội cho ý kiến vào Báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Di sản văn hóa (sửa đổi).

Hướng đến tính nhân văn, phát huy giá trị văn hóa

Ngày 18/9, Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Vĩnh Long tổ chức hội nghị đóng góp ý kiến dự thảo Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) và dự thảo Luật Tư pháp người chưa thành niên.

Đoàn ĐBQH tỉnh Thái Bình khảo sát tình hình triển khai, thi hành Luật Di sản văn hóa (sửa đổi)

Sáng 19/9, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Thái Bình tổ chức khảo sát tình hình triển khai, thi hành Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) tại Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch. Đồng chí Nguyễn Văn Huy, Tỉnh ủy viên, Phó Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội chuyên trách tỉnh chủ trì buổi khảo sát.

Cần quy định chi tiết việc mua, bán di sản văn hóa

Sáng 18/9, Đoàn đại biểu Quốc hội TPHCM đã tổ chức Hội thảo góp ý dự án Luật Di sản Văn hóa (sửa đổi). Theo đó, đại biểu đặc biệt quan tâm và cho ý kiến về quy định mua, bán di sản và chính sách ưu tiên cho bảo tào ngoài công lập.

Ban Văn hóa - Xã hội HĐND tỉnh nâng cao chất lượng hoạt động

Từ đầu nhiệm kỳ 2021-2026 đến nay, Ban Văn hóa - Xã hội HĐND tỉnh đã bám sát sự lãnh đạo của cấp ủy, Thường trực HĐND tỉnh để nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động, hoàn thành tốt chức năng, nhiệm vụ được giao, góp phần bảo đảm an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội và đóng góp tích cực vào sự phát triển chung của tỉnh.

Yêu cầu hủy bỏ các sắc phong mới tại phủ Vân Cát

Ngày 17-9, Cục Di sản Văn hóa vừa có văn bản gửi Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch (VH-TT-DL) tỉnh Nam Định liên quan đến tiếp nhận bản phục hồi sắc phong tại Phủ Vân Cát (xã Kim Thái, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định).

Dừng làm mới sắc phong tại phủ Vân Cát - Nam Định

Cục Di sản văn hóa đề nghị Sở VHTT&DL tỉnh Nam Định dừng việc phối hợp với Viện Nghiên cứu Hán Nôm làm mới các sắc phong liên quan đến phủ Vân Cát, thuộc di tích kiến trúc nghệ thuật Phủ Dầy.

Vì sao phải dừng phối hợp làm mới sắc phong Phủ Vân Cát (Nam Định)?

Cục Di sản văn hóa đề nghị Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Nam Định dừng việc phối hợp với Viện Nghiên cứu Hán Nôm làm mới các sắc phong Phủ Vân Cát.

Cục Di sản văn hóa đề nghị không tổ chức tiếp nhận sắc phong tại phủ Vân Cát

Theo thông tin từ Cục Di sản văn hóa, Cục đã đề nghị Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Nam Định dừng việc phối hợp với Viện Nghiên cứu Hán Nôm làm mới các sắc phong liên quan đến phủ Vân Cát, thuộc di tích kiến trúc nghệ thuật Phủ Dầy (tỉnh Nam Định). Đồng thời, Cục cũng đề nghị Sở chỉ đạo cơ quan chức năng hướng dẫn chính quyền địa phương không tổ chức tiếp nhận các hiện vật làm mới này vào di tích, hoặc sử dụng vì mục đích bảo vệ và phát huy giá trị di tích.

Dừng làm mới sắc phong ở phủ Vân Cát - Nam Định

Cục Di sản văn vừa có văn bản gửi Sở VH,TT&DL Nam Định về việc tiếp nhận bản phục hồi sắc phong tại phủ Vân Cát (Nam Định).

Cục Di sản văn hóa yêu cầu dừng làm mới các sắc phong tại phủ Vân Cát

Cục Di sản văn hóa vừa đề nghị Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Nam Định dừng việc phối hợp với Viện Nghiên cứu Hán Nôm trong việc làm mới các sắc phong tại phủ Vân Cát, xã Kim Thái, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định.

Cục Di sản văn hóa lên tiếng về việc làm mới đạo sắc phong ở Phủ Vân Cát (Nam Định)

Luật Di sản văn hóa quy định việc làm bản sao di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia phải căn cứ từ bản gốc, phải có bản gốc để đối chiếu và phải có giấy phép của cơ quan có thẩm quyền về văn hóa, thể thao và du lịch.

Kiên Giang phát huy giá trị lễ hội Oc Om Bok

Mỗi năm, cứ đến tháng 10 Âm lịch là người dân Kiên Giang và một số tỉnh đồng bằng sông Cửu Long lại nô nức ngóng chờ Lễ hội Oc Om Bok, nhất là đồng bào Khmer. Lễ hội Oc Om Bok mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc, là món ăn tinh thần không thể thiếu trong mối liên kết cộng cư hằng mấy trăm năm qua trên vùng đất ấm áp nghĩa tình này.

Đoàn ĐBQH tỉnh Hậu Giang lấy ý kiến góp ý vào các dự án Luật

Sáng 16/9, Đoàn ĐBQH tỉnh Hậu Giang tổ chức Hội nghị lấy ý kiến dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi); Luật Công đoàn (sửa đổi) và Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược. Bà Lê Thị Thanh Lam, Phó trưởng Đoàn phụ trách Đoàn ĐBQH tỉnh, chủ trì hội nghị.

Hoàn Kiếm (Hà Nội): Tôn tạo di tích đền Bà Kiệu là việc làm cấp thiết, đảm bảo kiến trúc cảnh quan

Theo nhận định của các chuyên gia, việc tôn tạo, tu bổ di tích đền Bà Kiệu của UBND quận Hoàn Kiếm nhằm bảo vệ di tích và phục hồi di sản, phát huy giá trị văn hóa lịch sử, quảng bá, phát triển tài nguyên du lịch là việc làm đúng đắn, đảm bảo kiến trúc cảnh quan. Đây là giá trị cốt lõi cần được giữ gìn và bảo vệ nghiêm ngặt.

Nâng mức khen thưởng cho người phát hiện, tìm ra di sản văn hóa

Chiều 13-9, Đoàn đại biểu Quốc hội đơn vị tỉnh Kiên Giang tổ chức cuộc họp lấy ý kiến đóng góp dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi).

Bắc Giang: Tiếp tục quan tâm bảo tồn, phát huy giá trị các di sản văn hóa

Chiều 13/9, Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh Bắc Giang giám sát tại Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch về thực hiện Luật Di sản văn hóa trên địa bàn tỉnh.

Ngăn chặn hiện tượng làm mới di tích lịch sử mà không đảm bảo được yếu tố về lịch sử, kiến trúc

Theo dự kiến, dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) sẽ được Quốc hội xem xét thông qua tại Kỳ họp thứ 8 sắp tới.

Quảng Trị: Khẩn trương triển khai các dự án thuộc lĩnh vực bảo tồn

UBND tỉnh Quảng Trị vừa ban hành công văn gửi, chỉ đạo các Sở, ban, ngành liên quan của tỉnh, về việc khẩn trương triển khai các dự án thuộc lĩnh vực bảo tồn, tôn tạo di tích lịch sử, văn hóa trên địa bàn.

Cân nhắc phân loại quy mô dự án để phân cấp cho địa phương

Đồng tình chủ trương phân cấp thẩm quyền đầu tư cho địa phương, song đại diện Bộ Tài chính lưu ý trường hợp phân cấp đối với các dự án khu công nghiệp có quy mô lớn bởi các dự án này không chỉ tác động tới địa phương đó mà còn ảnh hưởng tới nhiều khu lân cận...

Hà Nội sẽ 'nâng cấp' chùa Trầm, chùa Trăm Gian thành di tích quốc gia đặc biệt?

Để đẩy mạnh phát triển công nghiệp văn hóa gắn với kinh tế du lịch, TP. Hà Nội đang lên kế hoạch đầu tư lớn cho các di tích chùa Trầm, chùa Trăm Gian. Về phía các nhà khoa học, khuyến cáo được đưa ra là Thành phố cần 'nâng tầm' cụm di tích này trở thành di tích quốc gia đặc biệt.

Nghị trường đến cuộc sống: Bảo vệ di sản Hội An bằng khung pháp luật phù hợp

Được UNESCO công nhận là Di sản Văn hóa thế giới, là nơi lưu dấu đậm nét văn hóa xưa, tuy nhiên, phố cổ Hội An đang gặp tình trạng 'chảy máu di sản' do các chủ sở hữu tư nhân các ngôi nhà cổ rao bán ồ ạt. Trong khi đó, chưa có các cơ chế chính sách, các quy định pháp luật cụ thể để địa phương để nguồn lực để ngăn chặn, khắc phục tình trạng đáng báo động này.

Dự thảo Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) tiếp tục mở rộng nội dung phân cấp, phân quyền cho địa phương

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch nhận được kiến nghị của cử tri Thành phố Hải Phòng do Ban Dân nguyện chuyển đến theo Công văn số 499/BDN ngày 14/6/2024.

Danh hiệu Bộ đội Cụ Hồ xứng đáng được đề nghị công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Những chiến công, hy sinh trong thời chiến cũng như thời bình, cùng với những phẩm chất tốt đẹp được bồi đắp trong suốt 80 năm qua đã làm nên văn hóa Bộ đội Cụ Hồ, có ảnh hưởng, lan tỏa sâu rộng trong lòng nhân dân.

Hà Nội ban hành kết luận xử lý công trình xây dựng trên đất di tích lịch sử

UBND TP. Hà Nội vừa ban hành kết luận xử lý công trình xây dựng trên đất di tích lịch sử cấp quốc gia- chùa La Phù, xã La Phù, huyện Hoài Đức, Hà Nội. Thành phố giao UBND huyện Hoài Đức lập hồ sơ, xử lý công trình vi phạm, đồng thời xử lý tổ chức, cá nhân liên quan.

Hà Nội xây dựng phần mềm quản lý nhà biệt thự

UBND TP. Hà Nội vừa ban hành kế hoạch triển khai việc thiết lập hồ sơ quản lý, cơ sở dữ liệu, số hóa 3D đối với biệt thự thuộc nhóm 1 và xây dựng phần mềm quản lý nhà biệt thự theo Chương trình số 03-CTr/TU của Thành ủy.

Việc di dời, thay đổi hiện vật trong di tích: Phải được cụ thể hóa bằng chế tài

Tại hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ 6 cho ý kiến về các dự án Luật trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 8, các đại biểu đã thảo luận về dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi), với rất nhiều đề xuất sửa đổi quan trọng liên quan đến phục dựng di tích, đưa thêm, di dời hiện vật trong di tích, hồi hương cổ vật, cơ chế ưu đãi cho bảo tàng tư nhân...

Tăng cường xử lý vi phạm trong quản lý nhà biệt thự thuộc sở hữu Nhà nước

Hà Nội giao các cơ quan chuyên môn và chính quyền địa phương tăng cường kiểm tra, xử lý vi phạm trong quản lý, cấp phép xây dựng khi sử dụng, bảo tồn, chỉnh trang biệt thự xây dựng từ trước năm 1954.

Di sản văn hóa trong hoạt động giáo dục và du lịch

Theo Luật Di sản văn hóa (2002) của Việt Nam: 'Di sản văn hóa Việt Nam là tài sản quý giá của cộng đồng các dân tộc Việt Nam và là một bộ phận của di sản văn hóa nhân loại, có vai trò to lớn trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước của nhân dân ta'.

Hoàn thiện quy định về 'di sản tư liệu' trong dự thảo Luật Di sản văn hóa (sửa đổi)

Theo dự kiến, dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) sẽ được Quốc hội xem xét thông qua tại Kỳ họp thứ 8 sắp tới. Trong dự thảo Luật này, 'di sản tư liệu' là một trong những nội dung mà các đại biểu Quốc hội đang rất quan tâm.

Hà Nội số hóa 3D đối với biệt thự thuộc nhóm 1

UBND thành phố Hà Nội vừa có kế hoạch triển khai việc thiết lập hồ sơ quản lý, cơ sở dữ liệu, số hóa 3D đối với biệt thự thuộc nhóm 1 và xây dựng phần mềm quản lý nhà biệt thự theo Chương trình số 03-CTr/TU của Thành ủy.

Cần quy định cụ thể về quản lý và bảo vệ di sản văn hóa dưới nước

Đại biểu Hoàng Thị Thanh Thúy đề nghị nghiên cứu bổ sung các quy định về di sản văn hóa dưới nước trong phạm vi điều chỉnh của dự thảo Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) để có cơ sở pháp lý giải quyết các vấn đề cụ thể liên quan.

Tiếp tục hoàn thiện chính sách về di sản văn hóa

Trong tuần qua tại Hà Nội đã diễn ra Hội nghị Đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ 6 để cho ý kiến vào 12 dự án luật sẽ trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 8 tới đây. Một trong những dự án luật được thảo luận tại Hội nghị là Luật Di sản văn hóa sửa đổi. Dự thảo Luật hiện đã đạt sự đồng thuận cao giữa cơ quan soạn thảo cũng như cơ quan chủ trì thẩm tra.

Nỗ lực xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc

Trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng, Đảng, Tổ quốc, nhân dân luôn là lý tưởng, là mục tiêu để Chủ tịch Hồ Chí Minh phụng sự, cống hiến và hy sinh. Đối với sự nghiệp xây dựng nền văn hóa mới, trong Di chúc, Người yêu cầu: 'Đảng cần phải có kế hoạch thật tốt để phát triển kinh tế và văn hóa, nhằm không ngừng nâng cao đời sống của nhân dân'.

Đặt bảng ghi dấu Địa điểm Căn cứ Thị ủy Long Khánh tại xã Bảo Quang

UBND thành phố Long Khánh đã có văn bản gửi Sở Văn hóa, thể thao và du lịch về việc đề xuất địa điểm đặt bảng ghi dấu Địa điểm Căn cứ Thị ủy Long Khánh tại ấp 18 Gia Đình, xã Bảo Quang.

Bế mạc Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ 6

Chiều 29/8, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh, Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ sáu, thảo luận các dự án Luật trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội Khóa XV đã bế mạc sau 3 ngày làm việc.

Bế mạc Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ 6

Ngày 29/8, Hội nghị đại biểu Quốc hội (ĐBQH) hoạt động chuyên trách lần thứ 6, nhiệm kỳ khóa XV, thảo luận các dự án luật trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 8, khóa XV đã bế mạc, hoàn thành toàn bộ chương trình đề ra.

Chủ tịch Quốc hội: Ưu tiên cao nhất cho chất lượng dự án luật, không chạy theo số lượng

BBK- Trong quá trình thảo luận, các đại biểu Quốc hội chuyên trách cần bám sát nguyên tắc đã thống nhất từ đầu nhiệm kỳ là ưu tiên cao nhất cho chất lượng dự án luật, không chạy theo số lượng; chỉ những dự án bảo đảm chất lượng, giải quyết thỏa đáng các vấn đề vướng mắc mới trình Quốc hội thông qua.

Đề nghị cân nhắc đổi tên Luật Di sản văn hóa thành Luật Di sản

Tiếp tục chương trình hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách, chiều 27.8, tại Nhà Quốc hội, các đại biểu Quốc hội chuyên trách thảo luận về dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi). Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh điều hành nội dung thảo luận.