Quan hệ Mỹ-Đài Loan đang ngày càng gắn bó, máy bay quân sự của Mỹ trưa 19/7 hạ cánh xuống Đài Loan lần thứ 3 trong vòng chưa đầy hai tháng. Máy bay quân sự Mỹ liên tiếp tới Đài Loan khiến Trung Quốc tức giận.
Cục Hải sự Trung Quốc (MSA) cho biết, hải quân nước này sẽ thực hiện cuộc tập trận dài ngày trên Biển Đông.
Trưởng đoàn đàm phán thương mại Đài Loan bày tỏ hy vọng sẽ ký được một thỏa thuận thương mại tự do với Mỹ 'nếu hai bên làm việc cật lực'.
Các động thái gần đây của Mỹ làm dấy lên hy vọng bình thường hóa quan hệ với Đài Loan, song, các chuyên gia vẫn đang chờ xem liệu Washington và Đài Bắc 'sẵn sàng mạo hiểm' đến mức nào.
Đài Loan và Mỹ đã thảo luận về việc nối lại các cuộc đàm phán thương mại bị đình trệ dưới thời ông Trunp - một động thái có thể đưa đến một thỏa thuận thương mại tự do, và chắc chắn sẽ khiến Bắc Kinh tức giận.
Một Thượng nghị sĩ Mỹ tái khẳng định sự ủng hộ của Hoa Kỳ đối với Đài Loan trong chuyến thăm Đài Bắc.
Ba Thượng nghị sĩ Mỹ sẽ thăm Đài Loan và gặp các quan chức lãnh đạo hòn đảo này trong lúc căng thẳng giữa Mỹ và Trung Quốc chưa có dấu hiệu hạ nhiệt.
Ứng viên cho vị trí cấp cao Bộ Quốc phòng Mỹ đã nêu ý tưởng giúp Đài Loan tăng cường khả năng chiến đấu trong một cuộc chiến phi quy ước, và được xem như đề xuất tăng ủng hộ quân sự với Đài Loan.
Căng thẳng giữa Belarus-Liên minh châu Âu (EU), vụ máy bay Ryanair, Hội nghị thượng đỉnh Nga-Mỹ, quan hệ Nga-EU, Nga-Ukraine, đảo chính ở Mali, vấn đề Đài Loan... là một số sự kiện quốc tế nổi bật 24 giờ qua.
Bộ Ngoại giao Mỹ vừa công bố chính sách mới nhằm 'khuyến khích' quan hệ giữa giới chức chính phủ Mỹ và Đài Loan.
Bản ghi nhớ về việc thành lập 'Nhóm công tác tuần duyên' là thỏa thuận hợp tác đầu tiên giữa Mỹ và Đài Loan dưới thời Tổng thống Mỹ Joe Biden.
Washington đã tăng cường nỗ lực để giành được nhiều sự hợp tác và đầu tư hơn từ các công ty công nghệ và chip chủ chốt của Đài Loan sau khi Tổng thống Joe Biden ký một lệnh điều hành để xem xét lại các chuỗi cung ứng quan trọng của Hoa Kỳ.
Cuối tuần qua, Trung Quốc điều hai phi đội tới sát Đài Loan, thể hiện một sự thách thức chính sách ngoại giao đáng kể đối với tân Tổng thống Mỹ Joe Biden, CNN ngày 25/1 đưa tin.
Trong khi Trump và nhiều trợ lý hàng đầu của ông dường như đã tạm dừng các công việc, Ngoại trưởng Mike Pompeo vẫn đang đưa ra các động thái đối ngoại lớn.
Global Times ngày 10/1 đăng bài xã luận với nội dung rằng, Trung Quốc sẽ triển khai máy bay chiến đấu tới Đài Loan (Trung Quốc) nếu Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo tiến hành chuyến thăm vào phút cuối tới hòn đảo này.
Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo tuyên bố sẽ dỡ bỏ tất cả rào cản trong liên lạc giữa Mỹ-Đài Loan thời gian qua.
Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo hôm thứ Bảy (9/1) thông báo rằng ông quyết định dỡ bỏ 'những hạn chế tự áp đặt đối với mối quan hệ Mỹ-Đài Loan'.
Mỹ đã đồng ý bán Hệ thống Thông tin Liên lạc Chiến trường (FICS) trị giá 280 triệu USD cho Đài Loan với mục đích hiện đại hóa lực lượng vũ trang của hòn đảo.
Ngày 26/11, người phát ngôn Bộ Quốc phòng Trung Quốc Nhậm Quốc Cường tuyên bố, nước này kiên quyết phản đối mọi hình thức trao đổi chính thức hay liên lạc quân sự giữa Mỹ và Đài Loan.
Một quan chức của Đài Loan có tên Tseng Ming-chung đã tuyên bố rằng 'sẽ không có lý do gì để từ chối' (chuyến thăm của ông Trump).
Bốn năm trước, Tổng thống Donald Trump đã làm nên lịch sử khi nhận cuộc điện đàm từ người lãnh đạo Đài Loan Thái Anh Văn.
Các chuyên gia và các cựu quan chức nhận thấy nguy cơ ngày càng tăng rằng, ông Trump có thể thực hiện các động thái gây rối loạn trước khi rời khỏi Nhà Trắng, để 'trói tay' người kế nhiệm trong những tháng cuối cùng.
Ngày 3/11, một cố vấn Quốc hội Mỹ cho hay, trong một thông báo chính thức gửi Đồi Capitol, Bộ Ngoại giao nước này đã làm rõ thương vụ tiềm năng bán 4 chiếc máy bay không người lái (UAV) hiện đại do Mỹ chế tạo cho Đài Loan (Trung Quốc).
Hai lần mua vũ khí, liên tiếp tập trận chống Trung Quốc đại lục tấn công và thông báo tăng mạnh ngân sách quân sự năm 2021, chính quyền bà Thái Anh Văn có vẻ thực sự muốn chống đến cùng ý đồ 'thống nhất' của Đại lục.
Rủi ro xảy ra một cuộc chiến đang ngày càng tăng dần, trong khi Trung Quốc thậm chí còn muốn đẩy căng thẳng lên một mức cao hơn.
Chưa đầy hai tháng trước cuộc bầu cử tổng thống Mỹ, ông Trump đã gia tăng sức ép lên Trung Quốc với việc cử Thứ trưởng Ngoại giao Keith Krach đến thăm Đài Loan và có kế hoạch bán cùng lúc 7 loại vũ khí cho Đài Bắc.
Mối quan hệ tay ba giữa Mỹ, Trung Quốc và Đài Loan tiếp tục nóng lên kể từ sau khi bùng phát dịch bệnh COVID-19 hồi đầu năm 2020. Có tin Thứ trưởng Ngoại giao Hoa Kỳ Keith Krach sẽ tới thăm Đài Loan vào ngày 17/9. Truyền thông nhà nước Trung Quốc đã đưa ra cảnh báo mạnh mẽ.
Khả năng quân sự Đài Loan so với Trung Quốc đại lục đã kém xa. Mặc dù số máy bay F-16V mà Đài Loan vừa ký hợp đồng mua của Mỹ sẽ không làm thay đổi điều đó, nhưng sẽ là lực lượng hết sức quan trọng với hòn đảo này.
Chuyên gia cho rằng việc loại Đài Loan khỏi cuộc tập trận RIMPAC phản ánh 'sự nhạy cảm' của Mỹ nhằm tránh một cuộc xung đột quân sự tiềm tàng với Trung Quốc.
Gặp lãnh đạo Thái Anh Văn, Bộ trưởng Mỹ khẳng định 'chúng tôi xem Đài Loan là một đối tác quan trọng'.
Bộ trưởng Y tế Alex Azar đã đến Đài Loan vào Chủ nhật trước các cuộc gặp với Tổng thống Thái Anh Văn và các quan chức khác những ngày sau đó. Chuyến thăm của ông Azar cho thấy mối quan hệ Mỹ-Đài Loan đang ấm lên, nhưng lại đẩy mối quan hệ giữa Washington và Bắc Kinh xuống mức thấp nhất.
Tờ SCMP đưa tin, Mỹ sẽ cử Bộ trưởng Y tế tới Đài Loan trong chuyến thăm quan chức cấp cao đầu tiên giữa hai bên kể từ năm 1979.
Một hạ nghị sĩ Mỹ trình dự luật yêu cầu Bộ Ngoại giao Mỹ dỡ bỏ các hạn chế trong quan hệ với Đài Loan.
Thượng viện Mỹ ngày 23-7 đã thông qua phiên bản của mình về Đạo luật Ủy quyền Quốc phòng cho tài khóa 2021, bao gồm các điều khoản ủng hộ việc củng cố lực lượng phòng vệ Đài Loan.
Vẫn còn hơn 1 năm mới đến cuộc bầu cử tổng thống Mỹ năm 2020 nhưng ngay lúc này các ứng cử viên chạy đua vào Nhà Trắng đã phải chạy đua vận động.
Bộ Quốc phòng Trung Quốc cho biết cuộc tập trận nằm trong kế hoạch hoạt động thường niên của quân đội nước này.
Quan hệ Mỹ-Đài Loan dù có những bước phát triển so với các nhiệm kỳ Tổng thống Mỹ trước đây nhưng mối quan hệ này vẫn phải dựa trên chính sách 'Một Trung Quốc'.