Sáng 3/10, Tổ hợp chế biến thịt mát MEATDeli Sài Gòn của Công ty Cổ phần Masan MEATLife (MML) đã chính thức được đưa vào hoạt động.
Tổ hợp chế biến thịt mát MEATDeli Sài Gòn với tổng số vốn đầu tư 1.800 tỷ đồng dự kiến được khai trương và đưa vào hoạt động chính thức từ ngày 3/10/2020. Sau tổ hợp chế biến thịt tại Hà Nam, MEATDeli Sài Gòn là tổ hợp chế biến thịt mát thứ 2 được Masan xây dựng nhằm phục vụ nhu cầu thịt ngon, trọn dinh dưỡng của gần 10 triệu người dân TP. Hồ Chí Minh và các tỉnh lân cận.
Dự kiến tổ hợp chế biến thịt mát tại Long An của Masan sẽ được khai trương và đưa vào hoạt động chính thức vào đầu tháng 10/2020 tới.
Sau thành công của Dự án Tổ hợp chế biến thịt tại Hà Nam, Tập đoàn Masan tiếp tục đưa Tổ hợp chế biến thịt mát MEATDeli Sài Gòn tại tỉnh Long An vào hoạt động đầu tháng 10/2020.
Tiêu chuẩn quốc gia (TCVN) 12429:2018 về Thịt mát là công cụ kỹ thuật và pháp luật quan trọng trong việc hình thành sản phẩm mới, đó là 'thịt lợn mát' nhằm cung cấp cho thị trường thêm một sản phẩm bảo đảm chất lượng, an toàn thực phẩm.
Doanh thu của Masan MEATLife (MML) trong 6 tháng qua đạt 7.202 tỷ đồng, tăng 6,8% so với cùng kỳ.
Masan Group trả cổ tức bằng tiền mặt 10% và sẽ thiết lập một chính sách cổ tức để trả cho các cổ đông như hàng năm. Masan Consumer, một thành viên của Masan cũng đề xuất mức cổ tức bằng tiền mặt lên tới 45%, năm thứ 7 liên tiếp trả cổ tức bằng tiền mặt.
Chiều nay (29/6), CTCP Tài nguyên Masan (HNX, mã: MSR) mở đầu 'chùm đại hội' của Tập đoàn Masan và các thành viên trong 2 ngày liên tiếp gồm Tập đoàn Masan (MSN), Masan Consumer (UpCom, mã MCH) và MeatDeli (UpCom, mã: MML).
Chiều nay (29/6), CTCP Tài nguyên Masan (HNX, mã: MSR) mở đầu 'chùm đại hội' của Tập đoàn Masan và các thành viên trong 2 ngày liên tiếp gồm Tập đoàn Masan (MSN), Masan Consumer (UpCom, mã MCH) và MeatDeli (UpCom, mã: MML).
Với doanh thu thuần dao động từ 16.000 đến 18.000 tỷ đồng, ban lãnh đạo Masan MEATLife kỳ vọng lợi nhuận cả năm 2020 của cổ đông công ty sẽ dao động trong khoảng 200-500 tỷ đồng.
Masan vừa hoàn tất huy động trái phiếu đợt 4 với giá trị 2.000 tỷ đồng. Như vậy, sau 4 đợt phát hành trái phiếu Masan đã huy động thành công 10.000 tỷ đồng như kế hoạch.
Theo khảo của Nielsen (Mỹ) cho thấy thói quen ăn uống của người tiêu dùng châu Á sẽ thay đổi sau khi đại dịch Covid-19 qua đi.
Trong giai đoạn kinh tế suy giảm do tác động của dịch Covid-19, nhiều doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp đã phải đi vay 'tín dụng đen' để có nguồn tài chính duy trì hoạt động. Trong khi đó, có những doanh nghiệp vẫn tăng trưởng sản xuất và xuất khẩu trong quí 1-2020. Điều đó có nghĩa, Covid-19 vừa tạo ra nguy cơ nhưng cũng tạo ra cơ hội cho các doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp thay đổi toàn diện.
Có 15 DN chăn nuôi lớn đã cam kết đồng loạt hạ giá lợn hơi về bình quân 70.000 đồng/kg từ ngày 1/4 tới, sau cuộc họp với Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng ngày 30/3. Tuy nhiên, liệu người tiêu dùng có được hưởng lợi từ việc giảm giá, khi miếng thịt đi qua quá nhiều khâu trung gian?
Các doanh nghiệp lớn cam kết sẽ điều chỉnh giảm giá lợn hơi về mức 70.000 đồng/kg kể từ ngày 1/4. Đây là thông tin tại cuộc họp giữa Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng và Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Nguyễn Xuân Cường với 15 doanh nghiệp, tập đoàn chăn nuôi hàng đầu Việt Nam sáng 30/3.
Các doanh nghiệp đề xuất nhiều giải pháp nhằm đưa giá thịt lợn hạ nhiệt, bình ổn thị trường, đặc biệt trong bối cảnh dịch bệnh đang diễn biến phức tạp.
Phát triển hàng nhãn riêng, chuỗi bán lẻ có thể chủ động nguồn cung và bán hàng với giá rẻ cùng chất lượng tốt hơn trong mùa dịch, đặc biệt khi nhu cầu mua sắm tăng nhanh.
Ngày 17-3, với mong muốn tiếp sức phòng, chống dịch Covid-19, đại diện Công ty Cổ phần hàng tiêu dùng Masan (Masan Consumer-Tập đoàn Masan) đã trao tặng 100.000 chai nước tăng lực vị cà phê Wake-up 247, tương đương giá trị 1 tỷ đồng tới Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam để phục vụ cho các nhân viên y tế, quân nhân và bệnh nhân tại các bệnh viện, khu cách ly, biên giới.
Tỷ phú Nguyễn Đăng Quang so sánh cuộc chiến chống dịch Covid-19 hiện nay giống như một đội bóng đang thi đấu trận quan trọng, nếu sợ hãi sẽ thua cuộc.
Mặc dù các siêu thị, nhà sản xuất đã cam kết cung cấp đủ nguồn hàng và giữ ổn định giá cả, nhưng nhiều người tiêu dùng vẫn ùn ùn kéo nhau đi mua thực phẩm tích trữ. Khuyến nghị dành cho người dân lúc này là cần bình tĩnh, hãy là những người tiêu dùng thông thái, góp phần ổn định thị trường.
Không còn cảnh tranh giành vơ vét mua hàng hóa tích trữ, qua khảo sát một số chợ dân sinh, siêu thị, cửa hàng tiện ích trên địa bàn Hà Nội và sáng 8/3, thị trường đã ổn định hàng hóa trở lại, các kệ hàng đầy ắp hàng hóa. Cùng với đó sức mua cũng đã giảm mạnh.