Loạt 'ông lớn' gia tăng sức ép yêu cầu EU cứng rắn hơn với người di cư

Cơ quan điều hành EU được yêu cầu ban hành các quy định mới cho phép các chính phủ giam giữ những người di cư bất hợp pháp nếu họ gây nguy hiểm cho an ninh quốc gia.

Áo từ bỏ nguồn cung khí đốt của Nga

Liên minh cầm quyền Áo được cho là đã đồng ý loại bỏ hoàn toàn nguồn cung cấp khí đốt của Nga cho quốc gia này vào năm 2027.

Nhiều dư địa tăng cường hợp tác song phương giữa Việt Nam và Áo

Áo là đối tác thương mại lớn của Việt Nam tại châu Âu; kim ngạch thương mại song phương năm 2020 đạt 3,2 tỷ USD, gấp 13 lần so với năm 2010; năm 2021 đạt trên 3,3 tỷ USD và năm 2022 đạt 2,79 tỷ USD.

Áo tái khẳng định vẫn tiếp tục nhập khí đốt từ Nga

Bộ trưởng Năng lượng Áo Leonore Gewessler vừa cho biết nước này sẽ không thể ngưng nhập khẩu khí đốt từ Nga, việc ngưng nhập khẩu sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến nền kinh tế Áo. Thủ tướng Áo Karl Nehammer còn cho biết không chỉ nước Áo mà cả Đức và Hungary sẽ vẫn cần đến nguồn khí đốt từ Nga.

Phản ứng của Áo đối với vấn đề nhập khẩu khí đốt của Nga

Ngoại trưởng Áo Magnus Brunner cho biết nước này sẽ không ủng hộ khả năng áp đặt lệnh nhập khẩu khí đốt của Nga vì điều đó sẽ gây bất lợi cho Áo nhiều hơn là Nga.

Áo nói về lệnh cấm nhập khẩu khí đốt Nga: Hình phạt tổn hại cho chính mình thì đừng dùng!

Ngoại trưởng Áo Magnus Brunner khẳng định nước này sẽ không ủng hộ khả năng áp đặt lệnh cấm nhập khẩu khí đốt Nga vì điều đó gây hại cho Vienna nhiều hơn là Moscow.

'Châu Âu không thể tồn tại được 1 tuần nếu thiếu khí đốt Nga'

Ngày 22/4, Phó Chủ tịch Hội đồng An ninh Nga, ông Dmitry Medvedev cho rằng, châu Âu sẽ không thể tồn tại được trong 1 tuần nếu không có khí đốt của Nga.

Moskva: Châu Âu không cầm cự nổi một tuần nếu thiếu khí đốt của Nga

Phó Chủ tịch Hội đồng an ninh Nga Dmitry Medvedev nói châu Âu không thể cầm cự nổi một tuần nếu không còn nguồn cung khí đốt từ Nga.

Mức độ sẵn sàng của các nước EU trong việc cắt đứt nhập khẩu dầu và khí đốt Nga

Liên minh châu Âu (EU) đã thảo luận về một vòng trừng phạt thứ 6 nhằm vào Nga liên quan đến chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine. Tuy nhiên, lệnh cấm vận dầu và khí đốt Nga có thể gây chia rẽ EU.

Vì sao thủ tướng Áo là lãnh đạo EU đầu tiên gặp trực tiếp ông Putin?

Áo - quốc gia không phải thành viên NATO - vốn là nước trung lập và thường tìm cách thể hiện vai trò trung gian hòa giải giữa các lợi ích chiến lược của Nga và châu Âu.

Phương Tây sắp 'cạn' đòn trừng phạt, chiến dịch quân sự của Nga vẫn tiếp diễn

Mỹ và các thành viên EU vừa áp đặt một loạt biện pháp trừng phạt mới với Nga mà họ cho là còn khắc nghiệt hơn các vòng trừng phạt trước đó. Động thái mới nhất này diễn ra hơn một tháng sau khi Moscow phát động chiến dịch quân sự tại Ukraine.

Mỹ sắp 'cạn vốn' biện pháp trừng phạt Nga?

Reuters nhận định Mỹ và các đồng minh phương Tây đã cạn kiệt những lựa chọn dễ dàng nhất để trừng phạt Nga trong khi đối mặt với tác động kinh tế tiêu cực.

Phương Tây đối mặt với lựa chọn kinh tế khó khăn khi trừng phạt Nga

Các nước EU vẫn chia rẽ về lệnh trừng phạt hạn chế nhập khẩu dầu và khí đốt của Nga, vốn quan trọng đối với chính nền kinh tế của các nước EU.

Liệu Mỹ và đồng minh sẽ 'phải gánh chịu một số đau đớn' khi tăng cường trừng phạt Nga

Reuters ngày 7/4/2022 có bài phân tích cho rằng trong khi Mỹ và các đồng minh tung ra các biện pháp cấm vận mới chống Nga, một thực tế trở nên rõ ràng là các lựa chọn cấm vận dễ dàng nhất hiện đã cạn kiệt và sự khác biệt rõ rệt đã xuất hiện giữa các đồng minh về các bước đi tiếp theo. Liên minh châu Âu (EU) đề xuất động thái đầu tiên nhằm kiềm chế ngành năng lượng của Nga là cấm nhập khẩu than Nga, nhưng các nước EU vẫn chia rẽ về động thái này, mặc dù biện pháp này có ít tác động hơn so với hạn chế nhập khẩu dầu và khí đốt của Nga, vốn quan trọng hơn nhiều đối với nền kinh tế của EU.

Các biện pháp trừng phạt Nga 'cạn kiệt', Mỹ và đồng minh đối mặt với phản đòn kinh tế

Hôm nay (7/4), các cường quốc áp đặt thêm các lệnh trừng phạt lên Nga để phản ứng với vụ 'thảm sát ở Bucha', rõ ràng các phương án thay thế 'dễ dàng hơn' đã cạn kiệt và những bất đồng gay gắt giữa các đồng minh về các động thái tiếp theo đã phát triển.

Mỹ và EU cạn ý tưởng trừng phạt Nga

Khi Mỹ và Liên minh châu Âu (EU) tung thêm các biện pháp trừng phạt Nga để đáp trả vụ việc ở Bucha, giới phân tích cho rằng phương Tây giờ đã cạn kiệt lựa chọn và khó thống nhất về bước đi tiếp theo.

Áo bác bỏ cấm vận hoàn toàn với khí đốt của Nga

Ngày 5/4, Chính phủ Áo tuyên bố tiếp tục nhập khẩu khí đốt và dầu mỏ của Nga, bất chấp áp lực ngày càng tăng về việc áp đặt lệnh cấm vận đối với Moskva liên quan đến cuộc xung đột tại Ukraine.

Chính phủ Áo phản đối việc cấm vận hoàn toàn với khí đốt của Nga

Bộ trưởng Tài chính Áo cho rằng nước này phụ thuộc quá nhiều vào khí đốt của Nga. Mặc dù mục tiêu trung hạn là sẽ độc lập hơn về năng lượng, nhưng việc ngừng ngay lập tức là 'phi thực tế.'

Liệu EU có dễ dàng áp trừng phạt lên khí đốt của Nga?

Một lệnh trừng phạt nhắm vào lĩnh vực năng lượng thực sự có thể gây tổn hại cho nền kinh tế Nga, đồng thời làm mất đi đòn bẩy khí đốt trong tương lai của Moscow.

Các nhà lãnh đạo EU thúc đẩy gói trừng phạt thứ 5 nhằm vào Nga

Theo trang tin Euractiv.de (Đức) ngày 5/4, ngày càng nhiều nhà lãnh đạo Liên minh châu Âu (EU) yêu cầu khối này thúc đẩy gói trừng phạt thứ năm nhằm vào Nga.

Châu Âu vẫn bất đồng về trừng phạt ngành năng lượng Nga

Các nước thành viên EU vẫn đang bất đồng về việc liệu có mở rộng các biện pháp trừng phạt với hoạt động nhập khẩu nhiên liệu từ Nga hay không...

Áo sẽ dỡ bỏ hạn chế lưu thông hàng không với Nga từ ngày 9/11

Thông tin cũng được Bộ trưởng Ngoại giao Áo Michael Linhart xác nhận với báo chí cùng ngày.