Nhận diện đầy đủ hạn chế, nguyên nhân để dự báo đúng tình hình tham nhũng

Bên cạnh những bước tiến mới, quyết liệt trong công tác phòng chống tham nhũng, tiêu cực thời gian qua, báo cáo cũng chỉ ra tình trạng tham nhũng, tiêu cực trên một số lĩnh vực vẫn còn nghiêm trọng.

Nhóm nghiên cứu của Ủy ban Tư pháp: Tội phạm tham nhũng, chức vụ tăng 37,85%

Theo nhóm nghiên cứu của Ủy ban Tư pháp, khi xử lý các vụ án tham nhũng vừa qua cho thấy nhiều trường hợp sau khi công an khám xét mới phát hiện khối tài sản lớn không kê khai, không rõ nguồn gốc

Vụ Xuyên Việt Oil là điển hình của 'móc nối, lách luật' giữa cán bộ với doanh nghiệp

Ngày 6/9, Ủy ban Tư pháp của Quốc hội tổ chức phiên họp toàn thể, cho ý kiến về báo cáo công tác phòng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật năm 2024.

Vụ án Xuyên Việt Oil là điển hình cho việc cán bộ 'móc nối' với doanh nghiệp

Nhóm nghiên cứu của Ủy ban Tư pháp nhận định có việc cán bộ, người có thẩm quyền móc nối, hướng dẫn doanh nghiệp thực hiện 'lách luật' hoặc bỏ qua sai phạm của doanh nghiệp.

'Vụ Xuyên Việt Oil là điển hình cán bộ móc nối, hướng dẫn doanh nghiệp lách luật'

Ủy ban Tư pháp nêu tình trạng một số người có thẩm quyền lợi dụng, 'móc nối, hướng dẫn' doanh nghiệp thực hiện 'lách luật' hoặc bỏ qua sai phạm, điển hình là vụ án xảy ra tại Công ty TNHH Thương mại Vận tải và Du lịch Xuyên Việt Oil.

Ủy ban Tư pháp của Quốc hội họp Phiên toàn thể lần thứ 14

Sáng 6/9, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Tư pháp của Quốc hội tổ chức Phiên họp toàn thể lần thứ 14 để thẩm tra, cho ý kiến về các Báo cáo của Chính phủ về công tác phòng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật năm 2024; công tác thi hành án năm 2024; công tác phòng chống tham nhũng năm 2024; về Báo cáo của Chánh án TANDTC và Báo cáo của Viện trưởng VKSNDTC năm 2024. Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp Lê Thị Nga chủ trì Phiên họp.

ỦY BAN TƯ PHÁP CỦA QUỐC HỘI KHẢO SÁT TÌNH HÌNH CHẤP HÀNH PHÁP LUẬT TẠI VĨNH LONG

Tiếp tục chương trình công tác, ngày 08/08, Đoàn khảo sát của Ủy ban Tư pháp của Quốc hội do Phó Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp Mai Thị Phương Hoa làm Trưởng đoàn đã đến làm việc với Ủy ban nhân dân và các cơ quan Tư pháp tỉnh Vĩnh Long để khảo sát tình hình chấp hành pháp luật trong công tác phòng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật; công tác phòng, chống tham nhũng; công tác điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án năm 2024.

ỦY BAN TƯ PHÁP CỦA QUỐC HỘI KHẢO SÁT TÌNH HÌNH CHẤP HÀNH PHÁP LUẬT TẠI TRÀ VINH

Ngày 6/8, Đoàn công tác Ủy ban Tư pháp của Quốc hội do Phó Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp Mai Thị Phương Hoa làm Trưởng Đoàn đã khảo sát tình hình chấp hành pháp luật trong công tác phòng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật; công tác phòng, chống tham nhũng; công tác điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án năm 2024 tại tỉnh Trà Vinh.

Đoàn Thanh niên Bộ VHTTDL hoàn thành nhiều mục tiêu trong 6 tháng đầu năm 2024

Ngày 31/7, tại Bộ VHTTDL đã diễn ra Hội nghị sơ kết công tác đoàn và phong trào thanh niên 6 tháng đầu năm và triển khai kế hoạch 6 tháng cuối năm 2024 của Đoàn Thanh niên Bộ VHTTDL.

Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh chủ trì họp Ban Chỉ đạo xây dựng Đề án 'Đổi mới cơ chế bầu cử ĐBQH và đại biểu HĐND các cấp'

Chiều 15.7, tại Nhà Quốc hội, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh - Trưởng Ban Chỉ đạo Đề án 'Đổi mới cơ chế bầu cử ĐBQH và đại biểu HĐND các cấp' đã chủ trì cuộc họp của Ban Chỉ đạo.

PHÓ CHỦ TỊCH QUỐC HỘI NGUYỄN THỊ THANH CHỦ TRÌ CUỘC HỌP BAN CHỈ ĐẠO XÂY DỰNG ĐỀ ÁN 'ĐỔI MỚI CƠ CHẾ BẦU CỬ ĐBQH VÀ ĐẠI BIỂU HĐND CÁC CẤP'

Chiều 15/7 tại Nhà Quốc hội, Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Ủy viên Đảng đoàn Quốc hội, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh – Trưởng Ban Chỉ đạo xây dựng Đề án 'Đổi mới công tác bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng Nhân dân' đã chủ trì phiên họp của Ban Chỉ đạo đề án.

Không để bất công với người bị hại

Sáng 21-6, tiếp tục kỳ họp thứ 7, Quốc hội (QH) thảo luận tại hội trường về dự án Luật Tư pháp người chưa thành niên (NCTN).

Nhiệm vụ của luật còn bảo vệ nạn nhân là người chưa thành niên

Góp ý vào dự án Luật Tư pháp chưa thành niên, đại biểu cho rằng, ngoài việc xử lý có tính hướng thiện, tạo cơ hội sửa chữa lỗi lầm… đối với người chưa thành niên phạm tội thì nhiệm vụ của luật này còn phải bảo đảm trật tự an toàn xã hội và bảo vệ nạn nhân là người chưa thành niên.

Đại biểu QH: Nương nhẹ người chưa thành niên phạm tội là bất công với bị hại

Đại biểu Mai Thị Phương Hoa cho rằng nếu người chưa thành niên phạm tội được xử lý chuyển hướng bằng biện pháp xin lỗi là xong thì sẽ bất công với người bị hại, không bảo đảm tính giáo dục cho người phạm tội

Xử lý có tính hướng thiện nhưng cũng phải bảo vệ nạn nhân chưa thành niên

Sáng 21/6, thảo luận tại hội trường về Dự thảo Luật Tư pháp người chưa thành niên, các đại biểu Quốc hội quan tâm tới biện pháp xử lý chuyển hướng; xây dựng trạm giam giữ riêng dành cho người chưa thành niên...

Người trẻ phạm tội: Xử lý nhân đạo nhưng phải có tính răn đe nghiêm khắc

Dự án Luật Tư pháp người chưa thành niên cần đảm bảo tính nhân văn và tạo điều kiện để người chưa thành niên phạm tội sửa chữa sai lầm, song vẫn phải có tính giáo dục và răn đe nghiêm khắc.

Tội phạm đang trẻ hóa, xử lý nhân đạo nhưng không được dễ dãi với người chưa thành niên phạm tội

'Các biện pháp xử lý đối với người chưa thành niên phạm tội phải mang tính nhân đạo, tuy nhiên không được thể hiện sự dễ dãi', đại biểu Quốc hội Mai Thị Phương Hoa - Phó Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp, đề nghị các điều khoản trong luật cần thể hiện xuyên suốt tinh thần này.

Luật Tư pháp người chưa thành niên: Nhân văn nhưng không được dễ dãi

Sáng 21/6, Quốc hội thảo luận ở hội trường về Luật Tư pháp người chưa thành niên. Các đại biểu Quốc hội (ĐBQH) đề nghị luật cần đảm bảo tính nhân văn, tạo điều kiện cho người phạm tội sửa chữa lỗi lầm, song mặt khác phải có tính giáo dục và răn đe nghiêm khắc, không quá dễ dãi sẽ làm hỏng nhân cách người chưa thành niên.

Hài hòa trong bảo vệ quyền lợi của người chưa thành niên phạm tội và người chưa thành niên bị hại

Thảo luận về dự án Luật Tư pháp người chưa thành niên, các đại biểu thuộc Tổ 19 (gồm Đoàn ĐBQH các tỉnh Nam Định, Phú Thọ, Bình Dương) nhất trí với phạm vi điều chỉnh của dự án Luật, tuy nhiên, đề nghị cần rà soát, bảo đảm hài hòa giữa việc bảo vệ quyền lợi của người chưa thành niên vi phạm pháp luật với người chưa thành niên là người bị hại trong vụ án hình sự.

Mở thêm các chính sách hỗ trợ cho nạn nhân mua bán người

Những nạn nhân sau nhiều năm bị mua bán sang nước ngoài trở về địa phương gặp khó khăn trong quá trình tìm việc làm, tái hòa nhập cộng đồng, có nhu cầu vay vốn để sản xuất, kinh doanh được xem xét cho vay tại Ngân hàng Chính sách xã hội theo các chính sách tín dụng ưu đãi; được hỗ trợ chi phí phiên dịch trong thời gian lưu trú tại cơ sở trợ giúp xã hội hoặc cơ sở hỗ trợ nạn nhân. Đây là những điểm mới được nhiều đại biểu Quốc hội quan tâm khi góp ý cho dự thảo Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi).

Tăng thanh tra, kiểm tra cơ sở kinh doanh thức ăn đường phố để phòng ngộ độc

Để phòng chống ngộ độc thực phẩm, nhất là trong mùa nắng nóng và mùa mưa, Bộ Y tế đề nghị các địa phương tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát an toàn thực phẩm, tập trung vào đối tượng là cơ sở sản xuất thực phẩm ăn ngay, thức ăn đường phố, các cơ sở kinh doanh nước giải khát, dịch vụ ăn uống...

Ngăn chặn 'vàng hóa', kiểm soát lạm phát

Chính phủ ưu tiên thúc đẩy tăng trưởng gắn với ổn định vĩ mô, kiểm soát lạm phát, bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế

Ổn định thị trường vàng và kiểm soát lạm phát trước tăng lương

Tại phiên chất vấn và trả lời chất vấn sáng nay 6/6, một trong những lĩnh vực được đại biểu quan tâm chất vấn Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà là giải pháp điều hành của Chính phủ trong quản lý thị trường vàng, ổn định lạm phát trước tác động của tăng lương...

Thủ tục hành chính vẫn là cỗ xe ì ạch

Đại biểu quốc hội cho rằng từ đầu nhiệm kỳ, Thủ tướng xác định cải cách thể chế tạo động lực phát triển, song 'thủ tục hành chính vẫn là cỗ xe ì ạch'.

Các nội dung chất vấn đã 'đúng' và 'trúng' những vấn đề cử tri, Nhân dân cả nước quan tâm

Sáng 6/6, sau khi 4 bộ trưởng, trưởng ngành hoàn thành phần trả lời chất vấn, thay mặt Chính phủ, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đã trực tiếp có phần trả lời chất vấn, giải trình, làm rõ thêm một số vấn đề đại biểu quan tâm. Ngay sau đó, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã phát biểu kết thúc phiên chất vấn và trả lời chất vấn sau 2,5 ngày làm việc.

Đại biểu Quốc hội lo cải cách tiền lương từ 1/7 gây áp lực lạm phát

Theo Phó Thủ tướng, với sự điều chỉnh, kết hợp một cách hoàn hảo giữa chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa thì hoàn toàn có thể điều chỉnh giá cả.

Kiểm soát lạm phát thế nào khi cải cách tiền lương từ ngày 1-7 tới?

Đánh giá áp lực lạm phát vẫn rất lớn, nhất là khi cải cách tiền lương triển khai từ ngày 1-7, đại biểu Quốc hội muốn biết Chính phủ sẽ điều hành giá thế nào để đạt mục tiêu kiểm soát lạm phát.

Điều chỉnh nhịp nhàng giữa tăng trưởng kinh tế và kiểm soát lạm phát

Sáng 6-6, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ bảy, thay mặt Chính phủ, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà trả lời chất vấn các nội dung đại biểu Quốc hội quan tâm liên quan đến các vấn đề phát triển kinh tế - xã hội…

Đảm bảo kiểm soát lạm phát khi tăng lương, kích cầu

Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà cho biết, việc thực hiện các gói kích cầu và tăng lương dẫn tới biến động và ảnh hưởng đến kinh tế vĩ mô, đặc biệt là kiểm soát được tỉ số lạm phát mà Quốc hội cho phép. Nhưng mục tiêu kiểm soát lạm phát vẫn hoàn toàn có thể thực hiện được.

Phó Thủ tướng: Đảm bảo cung cấp đủ điện, giảm lệ phí trước bạ ô tô trong tháng 6

Sáng 6/6, Phó thủ tướng Trần Hồng Hà thừa ủy quyền của Thủ tướng làm rõ một số vấn đề thuộc 4 nhóm nội dung chất vấn và trực tiếp trả lời chất vấn.

Việt Nam có cơ hội cơ hội tham gia sâu vào ngành công nghiệp bán dẫn của thế giới

Tiếp tục chương trình làm việc tại phiên chất vấn và trả lời chất vấn, sáng 6/6, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà khẳng định, Việt Nam hoàn toàn có cơ hội tham gia sâu vào ngành công nghiệp bán dẫn của thế giới.

Sẽ áp dụng lương hưu ở mức cao nhất có thể từ 1/7/2024

Bộ trưởng Bộ LĐ-TB&XH Đào Ngọc Dung cho biết, đã đề xuất người được hưởng lương hưu từ ngày 1/7/2024 khi cải cách tiền lương cũng được áp dụng ở mức cao nhất có thể.

Phó Thủ tướng: Hoàn toàn có thể kiểm soát được giá cả, lạm phát

Theo Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà, khi kết hợp giữa chính sách tiền tệ và tài khóa, chúng ta hoàn toàn có thể kiểm soát được giá cả, lạm phát.

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà: Kiểm soát được lạm phát, khoan thư sức dân và thúc đẩy tăng trưởng

Sáng 6/6, thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà trực tiếp trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội tại Kỳ họp thứ 7.

Thủ tục hành chính vẫn là 'cỗ xe' ì ạch cản trở sự phát triển

Sáng 6-6, thay mặt Chính phủ trả lời chất vấn trước Quốc hội, Phó thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà cho rằng, với sự điều chỉnh nhịp nhàng giữa tăng trưởng kinh tế và phòng, chống lạm phát, điều chỉnh, kết hợp một cách hoàn hảo giữa chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa thì hoàn toàn có thể điều chỉnh giá cả.

Cần chế tài, pháp lý hóa với chuỗi cung ứng để giảm ngộ độc thực phẩm

Về giải pháp căn cơ để giải quyết vấn đề ngộ độc thực phẩm, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà cho rằng, cần có quy định, chế tài và pháp lý hóa đối với các chuỗi cung cấp thực phẩm, từ nơi sản xuất, khâu sản xuất, khâu chế biến, khâu vận chuyển và nơi tiêu thụ…

Kiểm soát lạm phát thế nào khi cải cách tiền lương từ ngày 1/7?

Đánh giá áp lực lạm phát vẫn rất lớn, nhất là khi cải cách tiền lương triển khai từ ngày 1/7, đại biểu Quốc hội muốn biết Chính phủ sẽ điều hành giá thế nào để đạt mục tiêu kiểm soát lạm phát.

Triển khai đồng bộ các giải pháp bảo đảm cung ứng, giá bán hàng hóa

Sáng 6.6, tiếp tục phiên chất vấn và trả lời chất vấn, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội đã nghe Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà thay mặt Chính phủ làm rõ các vấn đề thuộc 4 nhóm nội dung chất vấn và trực tiếp trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội.

Thí điểm cơ quan quản lý liên ngành ngăn ngộ độc thực phẩm

Để ngăn tình trạng ngộ độc thực phẩm, Phó thủ tướng Trần Hồng Hà cho rằng, cần xem xét, rà soát lại các quy định của pháp luật, thể chế, trong đó đang thí điểm cơ quan quản lý liên ngành về an toàn vệ sinh thực phẩm, giao cho Bộ Y tế chủ trì.

ĐBQH chất vấn Phó Thủ tướng về kiểm soát lạm phát khi cải cách tiền lương

ĐBQH chất vấn Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà về kiểm soát lạm phát trong bối cảnh cải cách tiền lương từ 1/7/2024.

Bảo đảm các mặt hàng được điều chỉnh giá với lộ trình phù hợp

Sáng 6-6, chất vấn Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà, đại biểu (ĐB) Mai Thị Phương Hoa (Nam Định) đề cập đến giải pháp điều hành không để lạm phát tăng cao, nhất là trong bối cảnh tới đây tăng lương cũng như biến động các chuỗi cung ứng?

Điều chỉnh nhịp nhàng giữa tăng trưởng kinh tế và phòng chống lạm phát để ổn định giá cả

Sáng 6/6, sau khi kết thúc phần chất vấn, trả lời chất vấn của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã mời Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ trực tiếp trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội (ĐBQH).

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà nêu giải pháp giải quyết vấn đề ATTP

Trả lời chất vấn ĐBQH, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà cho rằng, khi có những quy định, chế tài và pháp lý hóa đối với chuỗi cung ứng thực phẩm; cùng với thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp sẽ hoàn toàn giải quyết được vấn đề ATTP.

Đại biểu lo tăng lương dẫn đến lạm phát, Phó Thủ tướng nói về định hướng điều hành

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà cho biết trong bối cảnh hiện nay, lạm phát liên quan rất nhiều đến các mặt hàng thiết yếu, việc tăng lương sắp tới cũng ảnh hưởng đến kiểm soát chỉ số lạm phát

Chính phủ đã thúc đẩy đưa ra các chính sách để hỗ trợ kích cầu tiêu dùng

Theo Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà, chính sách tài khóa phải quan hệ hết sức chặt chẽ với chính sách tiền tệ.

Chính phủ quyết liệt quản lý giá để kiểm soát lạm phát

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà cho hay, thời gian qua, Chính phủ đã chỉ đạo các Bộ, ngành triển khai quyết liệt các giải pháp đồng bộ, thông suốt trong đảm bảo sản xuất, cung ứng, lưu thông và phân phối để đảm bảo các mặt hàng mà Chính phủ kiểm soát và quản lý về giá được điều chỉnh với lộ trình phù hợp.

Đại biểu Quốc hội chất vấn Phó Thủ tướng về tình trạng ngộ độc thực phẩm

Tại phiên chất vấn sáng 6-6, đại biểu Mai Thị Phương Hoa (đoàn Nam Định) đề nghị Phó Thủ tướng cho biết giải pháp căn cơ để giải quyết tình trạng ngộ độc thực phẩm...