Việt Nam có cơ hội cơ hội tham gia sâu vào ngành công nghiệp bán dẫn của thế giới

Tiếp tục chương trình làm việc tại phiên chất vấn và trả lời chất vấn, sáng 6/6, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà khẳng định, Việt Nam hoàn toàn có cơ hội tham gia sâu vào ngành công nghiệp bán dẫn của thế giới.

Sẽ áp dụng lương hưu ở mức cao nhất có thể từ 1/7/2024

Bộ trưởng Bộ LĐ-TB&XH Đào Ngọc Dung cho biết, đã đề xuất người được hưởng lương hưu từ ngày 1/7/2024 khi cải cách tiền lương cũng được áp dụng ở mức cao nhất có thể.

Phó Thủ tướng: Hoàn toàn có thể kiểm soát được giá cả, lạm phát

Theo Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà, khi kết hợp giữa chính sách tiền tệ và tài khóa, chúng ta hoàn toàn có thể kiểm soát được giá cả, lạm phát.

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà: Kiểm soát được lạm phát, khoan thư sức dân và thúc đẩy tăng trưởng

Sáng 6/6, thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà trực tiếp trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội tại Kỳ họp thứ 7.

Thủ tục hành chính vẫn là 'cỗ xe' ì ạch cản trở sự phát triển

Sáng 6-6, thay mặt Chính phủ trả lời chất vấn trước Quốc hội, Phó thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà cho rằng, với sự điều chỉnh nhịp nhàng giữa tăng trưởng kinh tế và phòng, chống lạm phát, điều chỉnh, kết hợp một cách hoàn hảo giữa chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa thì hoàn toàn có thể điều chỉnh giá cả.

Cần chế tài, pháp lý hóa với chuỗi cung ứng để giảm ngộ độc thực phẩm

Về giải pháp căn cơ để giải quyết vấn đề ngộ độc thực phẩm, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà cho rằng, cần có quy định, chế tài và pháp lý hóa đối với các chuỗi cung cấp thực phẩm, từ nơi sản xuất, khâu sản xuất, khâu chế biến, khâu vận chuyển và nơi tiêu thụ…

Kiểm soát lạm phát thế nào khi cải cách tiền lương từ ngày 1/7?

Đánh giá áp lực lạm phát vẫn rất lớn, nhất là khi cải cách tiền lương triển khai từ ngày 1/7, đại biểu Quốc hội muốn biết Chính phủ sẽ điều hành giá thế nào để đạt mục tiêu kiểm soát lạm phát.

Triển khai đồng bộ các giải pháp bảo đảm cung ứng, giá bán hàng hóa

Sáng 6.6, tiếp tục phiên chất vấn và trả lời chất vấn, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội đã nghe Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà thay mặt Chính phủ làm rõ các vấn đề thuộc 4 nhóm nội dung chất vấn và trực tiếp trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội.

Thí điểm cơ quan quản lý liên ngành ngăn ngộ độc thực phẩm

Để ngăn tình trạng ngộ độc thực phẩm, Phó thủ tướng Trần Hồng Hà cho rằng, cần xem xét, rà soát lại các quy định của pháp luật, thể chế, trong đó đang thí điểm cơ quan quản lý liên ngành về an toàn vệ sinh thực phẩm, giao cho Bộ Y tế chủ trì.

ĐBQH chất vấn Phó Thủ tướng về kiểm soát lạm phát khi cải cách tiền lương

ĐBQH chất vấn Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà về kiểm soát lạm phát trong bối cảnh cải cách tiền lương từ 1/7/2024.

Bảo đảm các mặt hàng được điều chỉnh giá với lộ trình phù hợp

Sáng 6-6, chất vấn Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà, đại biểu (ĐB) Mai Thị Phương Hoa (Nam Định) đề cập đến giải pháp điều hành không để lạm phát tăng cao, nhất là trong bối cảnh tới đây tăng lương cũng như biến động các chuỗi cung ứng?

Điều chỉnh nhịp nhàng giữa tăng trưởng kinh tế và phòng chống lạm phát để ổn định giá cả

Sáng 6/6, sau khi kết thúc phần chất vấn, trả lời chất vấn của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã mời Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ trực tiếp trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội (ĐBQH).

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà nêu giải pháp giải quyết vấn đề ATTP

Trả lời chất vấn ĐBQH, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà cho rằng, khi có những quy định, chế tài và pháp lý hóa đối với chuỗi cung ứng thực phẩm; cùng với thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp sẽ hoàn toàn giải quyết được vấn đề ATTP.

Đại biểu lo tăng lương dẫn đến lạm phát, Phó Thủ tướng nói về định hướng điều hành

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà cho biết trong bối cảnh hiện nay, lạm phát liên quan rất nhiều đến các mặt hàng thiết yếu, việc tăng lương sắp tới cũng ảnh hưởng đến kiểm soát chỉ số lạm phát

Chính phủ đã thúc đẩy đưa ra các chính sách để hỗ trợ kích cầu tiêu dùng

Theo Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà, chính sách tài khóa phải quan hệ hết sức chặt chẽ với chính sách tiền tệ.

Chính phủ quyết liệt quản lý giá để kiểm soát lạm phát

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà cho hay, thời gian qua, Chính phủ đã chỉ đạo các Bộ, ngành triển khai quyết liệt các giải pháp đồng bộ, thông suốt trong đảm bảo sản xuất, cung ứng, lưu thông và phân phối để đảm bảo các mặt hàng mà Chính phủ kiểm soát và quản lý về giá được điều chỉnh với lộ trình phù hợp.

Đại biểu Quốc hội chất vấn Phó Thủ tướng về tình trạng ngộ độc thực phẩm

Tại phiên chất vấn sáng 6-6, đại biểu Mai Thị Phương Hoa (đoàn Nam Định) đề nghị Phó Thủ tướng cho biết giải pháp căn cơ để giải quyết tình trạng ngộ độc thực phẩm...

ĐBQH lo lạm phát vì tăng lương, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà nói gì?

Trước lo lắng của ĐBQH về lạm phát gia tăng khi sắp tăng lương từ 1-7, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà cho biết Chính phủ đã đang triển khai nhiều giải pháp, đảm bảo giá các mặt hàng ổn định, không tăng đột biến…

Cải cách tiền lương từ 1/7 gây áp lực lạm phát, giá cả ra sao?

Nêu chất vấn, đại biểu Quốc hội cho rằng, áp lực điều hành lạm phát vẫn còn rất lớn, nhất là sắp tới sẽ triển khai cải cách tiền lương từ 1/7/2024.

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà: Hoàn toàn có thể kiểm soát được giá cả, lạm phát

Sáng 6/6, trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội về áp lực kiểm soát lạm phát còn lớn, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà cho biết, với sự điều chỉnh nhịp nhàng giữa tăng trưởng kinh tế và kiểm soát lạm phát, điều hành chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa, chúng ta hoàn toàn có thể kiểm soát được giá cả, lạm phát.

Chủ tịch Quốc hội chủ trì điều hành chất vấn nhóm vấn đề thứ tư về văn hóa

Sáng 6/6/2024, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn chủ trì điều hành chất vấn nhóm vấn đề thứ tư thuộc lĩnh vực văn hóa, thể thao và du lịch.

Đại biểu Quốc hội lo ngại lạm phát khi cải cách tiền lương từ 1/7/2024

Nhận định áp lực điều hành lạm phát vẫn còn rất lớn, nhất là thời gian tới thực hiện triển khai cải cách tiền lương từ 1/7/2024, trong phiên chất vấn và trả lời chất vấn tại Kỳ họp 7, Quốc hội khóa XV, sáng 6/6, các đại biểu Quốc hội đề nghị Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà cho biết định hướng, công tác điều hành giá trong thời gian tới để bảo đảm mục tiêu kiểm soát lạm phát.

Bộ trưởng Tài nguyên và Môi trường: Sẽ ban hành đơn giá dịch vụ xử lý nước thải

Chất vấn Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường, nhiều đại biểu đề nghị các giải pháp để phục hồi các dòng sông 'chết', giải quyết tình trạng ô nhiễm nguồn nước lưu vực sông như Nhuệ- Đáy…

Cần bao lâu để xử lý tổng thể các 'dòng sông chết'?

Theo Bộ trưởng TN&MT Đặng Quốc Khánh, các dòng sông Nhuệ, Đáy, Bắc Hưng Hải... vẫn đang ô nhiễm và ngày càng nặng hơn do khu dân cư ngày càng lấp đầy, nước thải sinh hoạt nhiều hóa chất.

Làm rõ các vấn đề 'đô thị xả thải, nông thôn gánh chịu ô nhiễm'

Theo Bộ trưởng Đặng Quốc Khánh, một trong những giải pháp căn cơ để giải quyết ô nhiễm, 'hồi sinh' các dòng sông 'chết' là cần giữ được nước chảy tự nhiên cũng như phải 'điều hòa' được dòng chảy.

Bộ trưởng Đặng Quốc Khánh: Chỉ có 17% nước thải sinh hoạt được xử lý

Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Đặng Quốc Khánh cho biết, hiện nay cả nước chỉ có 17% tổng lượng nước thải siinh hoạt được xử lý trước khi đổ ra môi tường. Việc này đã tạo ra các 'dòng sông chết', ô nhiễm trầm trọng và ngập úng tại các đô thị hiện nay.

Đại biểu chất vấn Bộ trưởng về việc hồi sinh các 'dòng sông chết'

Liên quan đến tranh luận của đại biểu về việc hồi sinh các 'dòng sông chết', Bộ trưởng Bộ Tài nguyên & Môi trường cho rằng do phát triển kinh tế xã hội, nhu cầu dùng nước tăng lên, đặc biệt là nước thải sinh hoạt nhiều hơn mà chủ yếu là nước hóa chất…

Cần quan tâm đầu tư công để xử lý các dòng sông ô nhiễm

Trả lời chất vấn của các đại biểu Quốc hội về giải pháp xử lý các dòng sông ô nhiễm trong thời gian tới, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Đặng Quốc Khánh nhấn mạnh, giải pháp căn cơ là phải giữ được nước, nước chảy tự nhiên với lưu lượng nước lớn, điều hòa được dòng chảy; bên cạnh đó, cần quan tâm đầu tư công để xử lý các dòng sông ô nhiễm.

ĐBQH đề nghị xử lý ô nhiễm nguồn nước lưu vực sông Nhuệ - Đáy

ĐBQH đề nghị Bộ TNMT có giải pháp giải quyết tình trạng ô nhiễm lưu vực sông Nhuệ - Đáy.

Đại biểu Quốc hội chất vấn giải pháp cứu những 'dòng sông chết'

Nhiều dòng sông ô nhiễm nghiêm trọng, ảnh hưởng rất lớn đến đời sống người dân nhưng chưa có biện pháp xử lý là vấn đề được nhiều đại biểu Quốc hội chất vấn Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Đặng Quốc Khánh.

Vấn nạn ô nhiễm sông ngòi: Tích cực cải tạo nhưng chưa được bao nhiêu

Nêu giải pháp khắc phục các dòng sông ô nhiễm, Bộ trưởng Tài nguyên và Môi trường Đặng Quốc Khánh cho biết sẽ báo cáo, đề xuất Thủ tướng thành lập Ủy ban Quản lý lưu vực sông để gắn trách nhiệm chung của các tỉnh, các bộ ngành.

Bộ trưởng Bộ TN&MT Đặng Quốc Khánh chỉ rõ giải pháp căn cơ để hồi sinh các 'dòng sông chết'

Về giải pháp và kế hoạch của Bộ Tài nguyên và Môi trường trong việc hồi sinh các 'dòng sông chết' do ô nhiễm trầm trọng, Bộ trưởng Đặng Quốc Khánh cho biết, giải pháp căn cơ là phải giữ được nước, nước chảy tự nhiên với lưu lượng nước lớn, điều hòa được dòng chảy.

Vấn đề ô nhiễm dòng sông làm 'nóng' phiên chất vấn

Đặt vấn đề chất vấn Bộ trưởng Bộ TN-MT Đặng Quốc Khánh trong phiên làm việc sáng 4/6, nhiều đại biểu phản ánh tình trạng ô nhiễm dòng sông, 'dòng sông chết', nhất là sông Nhuệ - Đáy, Bắc Hưng Hải.

Giải pháp nào hồi sinh các dòng sông chết?

Sáng 4/6, tại phiên chất vấn và trả lời chất vấn trong khuôn khổ Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, các đại biểu Quốc hội đã chất vấn Bộ trưởng Bộ Tài nguyên & Môi trường về giải pháp hồi sinh các dòng sông chết?

Đại biểu Quốc hội: Nơi nào xả thải càng nhiều, việc xử lý nước thải càng ít

Tham gia chất vấn tại hội trường sáng 4-6, đại biểu Nguyễn Thị Việt Nga (đoàn Hải Dương) đề nghị Bộ trưởng Bộ tài Nguyên và Môi trường đưa ra giải pháp hồi sinh các dòng sông chết.

Hồi sinh các 'dòng sông chết' và chống ô nhiễm khi dùng cát biển san lấp

Vấn đề ô nhiễm môi trường, đặc biệt là quản lý nguồn phát thải, xả thải từ các khu công nghiệp, làng nghề ra các dòng sông làm ô nhiễm, thậm chí biến sông thành 'dòng sông chết' được nhiều đại biểu quan tâm, chất vấn.

Đại biểu Quốc hội chất vấn việc 'hồi sinh các dòng sông chết'

Trong phiên chất vấn và trả lời chất vấn tại Kỳ họp 7, Quốc hội khóa XV, sáng 4/6, nhiều đại biểu Quốc hội phản ánh tình trạng ô nhiễm các dòng sông và đề nghị Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Đặng Quốc Khánh cho biết giải pháp để 'hồi sinh các dòng sông chết'.

Bộ Công Thương đạt tỷ lệ 44,52% trong tinh giản biên chế

Hiện, số lượng người làm việc tại các đơn vị sự nghiệp của Bộ Công Thương giảm tối thiểu 10% so với biên chế sự nghiệp năm 2015.

Đẩy mạnh chuyển đổi, nâng cao mức độ tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập

Qua làm việc với một số bộ thuộc lĩnh vực kinh tế, Đoàn giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về đổi mới hệ thống tổ chức và quản lý, nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập giai đoạn 2018 - 2023' nhận thấy, việc chuyển đơn vị sự nghiệp công lập thành công ty cổ phần và loại hình doanh nghiệp khác của các bộ đạt được kết quả còn rất khiêm tốn.

Tiếp cận cân bằng hơn, bảo đảm bình đẳng giới thực chất hơn

Sáng nay, 23.5, thảo luận tại Tổ 19 (gồm Đoàn ĐBQH các tỉnh Bình Dương, Nam Định, Phú Thọ) về kết quả thực hiện các mục tiêu quốc gia về bình đẳng giới năm 2023, đại biểu Quốc hội đề nghị xem xét, tiếp cận bình đẳng giới một cách cân bằng, hài hòa hơn.

Đoàn giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về đơn vị sự nghiệp công lập làm việc với Đại học Quốc gia Hà Nội

Ngày 10.5, tại Hà Nội, Đoàn giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về đổi mới hệ thống tổ chức và quản lý, nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập giai đoạn 2018 - 2023, dưới sự chủ trì của Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục Nguyễn Đắc Vinh - Phó trưởng Đoàn giám sát, đã làm việc với Đại học Quốc gia Hà Nội.

ĐOÀN GIÁM SÁT CỦA UBTVQH VỀ ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP LÀM VIỆC VỚI UBND TỈNH THÁI NGUYÊN

Chiều 04/5, thực hiện kế hoạch giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về đổi mới hệ thống tổ chức và quản lý, nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập giai đoạn 2018 - 2023', Đoàn công tác số 03 của Đoàn giám sát do Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục Nguyễn Đắc Vinh làm Trưởng đoàn đã có buổi làm việc với Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên.

Giám sát việc sắp xếp các đơn vị sự nghiệp công lập của ngành Nông nghiệp Thái Nguyên

Sáng 4-5, Đoàn giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội tiến hành giám sát việc thực hiện chính sách pháp luật về đổi mới hệ thống tổ chức và quản lý, nâng cao chất lượng hoạt động các đơn vị sự nghiệp công lập giai đoạn 2018-2023, tại Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Thái Nguyên.

ĐOÀN GIÁM SÁT CỦA UBTVQH VỀ ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP LÀM VIỆC VỚI SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH THÁI NGUYÊN

Thực hiện Kế hoạch giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về đổi mới hệ thống tổ chức và quản lý, nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập giai đoạn 2018 - 2023', sáng 04/5, Đoàn công tác số 03 của Đoàn giám sát đã có buổi làm việc với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Thái Nguyên. Phó Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp của Quốc hội Mai Thị Phương Hoa chủ trì buổi làm việc.

Khắc phục khó khăn trong tạm giữ, tạm giam

Đoàn giám sát của Ủy ban Tư pháp Quốc hội do bà Mai Thị Phương Hoa, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp, làm trưởng đoàn vừa tổ chức giám sát chuyên đề 'Việc chấp hành pháp luật về thi hành tạm giữ, tạm giam' tại Bình Dương. Phạm vi thời gian giám sát trong 3 năm (từ ngày 1-1-2021 đến ngày 31-12-2023). Qua công tác giám sát, đoàn ghi nhận một số tồn tại, khó khăn để báo cáo, đề xuất cơ quan có thẩm quyền xem xét, giải quyết.

Ủy ban Tư pháp Quốc hội giám sát chuyên đề 'Việc chấp hành pháp luật về thi hành tạm giữ, tạm giam' tại Bình Dương

Sáng 16-4, Đoàn giám sát của Ủy ban Tư pháp Quốc hội do bà Mai Thị Phương Hoa, Phó Chủ nhiệm ủy ban làm trưởng đoàn đã giám sát chuyên đề 'Việc chấp hành pháp luật về thi hành tạm giữ, tạm giam' tại Bình Dương.

Cơ sở vật chất của nhà tạm giam, tạm giữ còn bất cập

Tiếp tục chương trình giám sát, chiều 15-4, đoàn giám sát Ủy ban Tư pháp của Quốc hội do bà Mai Thị Phương Hoa, Phó Chủ nhiệm ủy ban làm trưởng đoàn đã thực hiện giám sát chuyên đề 'Việc chấp hành pháp luật về thi hành tạm giữ, tạm giam' tại trại tạm giam Công an tỉnh Bình Phước và nhà tạm giữ Công an thành phố Đồng Xoài từ năm 2021 đến năm 2023.

Giám sát chuyên đề 'Việc chấp hành pháp luật về thi hành tạm giữ, tạm giam'

Sáng 15-4, tại trụ sở Công an tỉnh, đoàn giám sát của Ủy ban Tư pháp của Quốc hội do bà Mai Thị Phương Hoa, Phó Chủ nhiệm ủy ban làm trưởng đoàn đã thực hiện giám sát chuyên đề 'Việc chấp hành pháp luật về thi hành tạm giữ, tạm giam' của Công an thành phố Đồng Xoài và Công an tỉnh Bình Phước từ năm 2021 đến năm 2023.

PHÓ CHỦ TỊCH QUỐC HỘI NGUYỄN KHẮC ĐỊNH CHỦ TRÌ PHIÊN HỌP THỨ NHẤT BAN CHỈ ĐẠO XÂY DỰNG ĐỀ ÁN CỦA ĐẢNG ĐOÀN QUỐC HỘI

Chiều 12/4, tại Nhà Quốc hội, Ban Chỉ đạo xây dựng Đề án 'Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác thể chế hóa chủ trương, chính sách của Đảng về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực thành pháp luật của Nhà nước' đã họp phiên thứ nhất. Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định – Trưởng Ban Chỉ đạo chủ trì phiên họp.

ỦY BAN TƯ PHÁP TỔ CHỨC HỘI NGHỊ VỀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ LỚN CỦA DỰ THẢO LUẬT PHÒNG, CHỐNG MUA BÁN NGƯỜI (SỬA ĐỔI)

Ngày 08/4/2024, tại thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng, Ủy ban Tư pháp phối hợp với Cơ quan Phòng chống ma túy và tội phạm của Liên hợp quốc (UNODC), Bộ Tổng trưởng lý Australia phối hợp tổ chức Hội nghị Một số vấn đề lớn của Dự thảo Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi). Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp của Quốc hội Lê Thị Nga chủ trì hội nghị.

2 đại biểu Quốc hội Trịnh Xuân An và Cao Mạnh Linh nhận thêm nhiệm vụ mới

Ủy ban Thường vụ Quốc hội phê chuẩn ông Trịnh Xuân An giữ chức Ủy viên Thường trực Ủy ban Quốc phòng và An ninh của Quốc hội; ông Cao Mạnh Linh giữ chức Ủy viên Thường trực Ủy ban Tư pháp của Quốc hội.

Chủ tịch Quốc hội gặp mặt nữ đại biểu Quốc hội nhân Ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3

Chiều 7/3, tại Hà Nội, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ gặp mặt nữ đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách ở Trung ương và nữ lãnh đạo, quản lý cấp vụ của Văn phòng Quốc hội, Viện Nghiên cứu lập pháp nhân Ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3 và khởi nghĩa Hai Bà Trưng.