Theo báo cáo vừa được Liên minh Tăng cường hiệu quả làm mát của Chương trình Môi trường Liên hợp quốc (UNEP) và Tập đoàn Tài chính quốc tế (IFC) công bố, thị trường làm mát ở các nền kinh tế đang phát triển dự kiến sẽ tăng gấp đôi từ khoảng 300 tỷ USD/năm hiện nay lên ít nhất 600 tỷ USD/năm vào năm 2050. Tốc độ tăng trưởng nhanh nhất trong lĩnh vực làm mát dự kiến sẽ diễn ra ở châu Phi - nơi thị trường sẽ tăng gấp 7 lần, và ở Nam Á - nơi sẽ tăng gấp 4 lần về quy mô.
Nền kinh tế thế giới đang mất đà tăng trưởng. Với những dự báo về mức tăng cả sản lượng và thương mại đều thấp hơn nhiều so với mức trung bình dài hạn, phục hồi tăng trưởng đã trở thành ưu tiên hàng đầu của các nhà hoạch định chính sách tại khắp các quốc gia. Một công cụ hữu hiệu sẵn có nhưng chưa được coi trọng đúng mức là tài trợ thương mại...
Theo một báo cáo vừa được Tổ chức Tài chính Quốc tế (IFC) và Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) công bố cho thấy, việc cải thiện khả năng tiếp cận tài trợ thương mại với chi phí hợp lý có thể giúp kim ngạch xuất nhập khẩu của khu vực Mekong (Việt Nam, Campuchia và Lào) tăng thêm tới hơn 58 tỷ USD mỗi năm.
Báo cáo chung của Tổ chức Tài chính Quốc tế (IFC) và Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) cho biết sẽ tăng cường tài trợ để giúp gia tăng thương mại hàng hóa khu vực Mekong thêm 58 tỷ USD mỗi năm.
Tạp chí The Asset ngày hôm nay (2/8) cho hay, Tổ chức Tài chính Quốc tế (IFC), thuộc Nhóm Ngân hàng Thế giới (WBG) vừa công bố một khoản vay có giá trị lên tới 180 triệu USD cho nhà sản xuất hóa chất lithium Allkem, để hỗ trợ phát triển dự án Sal de Vida, một hoạt động khai thác lithium tại tỉnh Catamarca, Argentina.
Theo tính toán của NASA, Mặt trời có thể cung cấp năng lượng cho chúng ta trong khoảng 6,5 tỷ năm nữa. Nguồn năng lượng này có thể được tiếp nhận và sử dụng ở mọi nơi trên thế giới, không chỉ ở vùng gần xích đạo trái đất mà còn ở các vĩ độ cao thuộc phía Bắc và phía Nam bán cầu.
Các nền kinh tế đang phát triển cần tăng gấp 7 lần đầu tư vào năng lượng sạch ở vào cuối thập niên, nếu không sẽ càng bị bỏ lại phía sau trong cuộc chuyển đổi sang năng lượng sạch, Cơ quan Năng lượng quốc tế (IEA) và Tập đoàn tài chính quốc tế (IFC), thành viên của Ngân hàng Thế giới, cảnh báo trong một báo cáo chung hôm 21-6.
Lãnh đạo một số cơ quan tài chính toàn cầu cảnh báo rằng, lãi suất tăng đang làm gia tăng áp lực đối với các nước đang phát triển có thu nhập thấp, và khoảng 60% trong số đó hiện đang hoặc có nguy cơ cao lâm vào cảnh túng quẫn vì nợ nần.
Chiều 21-2, tại Trụ sở Chính phủ, tiếp ông Makhtar Diop, Phó Chủ tịch Ngân hàng Thế giới (WB) phụ trách về cơ sở hạ tầng, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc khẳng định Việt Nam cam kết thực hiện nghiêm túc mọi thỏa thuận với WB.
Chiều nay, 21/2, tại Trụ sở Chính phủ, tiếp ông Makhtar Diop, Phó Chủ tịch Ngân hàng Thế giới (WB) phụ trách về cơ sở hạ tầng, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc khẳng định Việt Nam cam kết thực hiện nghiêm túc mọi thỏa thuận với WB.