Công ty cổ phần Lọc hóa dầu Bình Sơn (BSR) đang thực hiện nhiều giải pháp đột phá để nâng cao hiệu quả hoạt động của nhà máy lọc dầu Dung Quất khi giá dầu giảm sâu.
Công ty cổ phần Lọc hóa dầu Bình Sơn (MCK: BSR - UpCom) đã áp dụng nhiều giải pháp đột phá, tối ưu hóa năng lượng, sáng kiến cải tiến kỹ thuật, ứng dụng công nghệ tiên tiến vào quá trình sản xuất kinh doanh của Nhà máy Lọc dầu Dung Quất nhằm vượt thách thức giá dầu đang giảm sâu.
Trong nửa đầu năm nay, Công ty Cổ phần Lọc hóa dầu Bình Sơn (mã BSR) đã hoàn thành gần 50% kế hoạch sản lượng cả năm. Đồng thời, công ty đang tích cực bám sát giải quyết vướng mắc cuối cùng liên quan đến việc niêm yết cổ phiếu BSR trên sàn HoSE.
Tham luận tại Diễn đàn 'Nhà Quản lý - Nhà báo - Doanh nghiệp với Tài nguyên và Môi trường' lần thứ VIII - năm 2024, ông Trần Quang Dũng, Phó Bí thư thường trực Đảng ủy Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (Petrovietnam) cho biết, Petrovietnam nỗ lực, tiến bộ không ngừng trong suốt chiều dài lịch sử phát triển của mình nhằm duy trì khai thác và sử dụng hiệu quả tài nguyên dầu khí của quốc gia, góp phần đảm bảo an ninh năng lượng và đóng góp tích cực cho sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
Công ty cổ phần Lọc hóa dầu Bình Sơn (mã BSR – sàn UPCoM) tiếp tục đảm bảo nguồn cung xăng dầu cho thị trường và hoàn thành các kế hoạch kinh doanh trong 6 tháng đầu năm 2024.
Năm 2023 là năm thứ 4 liên tiếp công tác 'Quản trị biến động' của Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (Petrovietnam) đạt được kết quả ấn tượng. Đây là động lực, niềm tin để Petrovietnam tiếp tục phát triển ổn định, bền vững và vươn xa.
Trong những năm qua, việc đẩy mạnh triển khai chuỗi liên kết giá trị, liên kết các nguồn lực, phát triển hệ sinh thái nội bộ đã giúp Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam (Petrovietnam) tăng khả năng ứng phó với tác động tiêu cực từ bên ngoài, biến thách thức thành cơ hội, nâng cao năng lực cạnh tranh, thật sự trở thành động lực tăng trưởng mới của Tập đoàn.
Việc các doanh nghiệp thành viên trong Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (PVN) hợp tác với nhau tạo thành các chuỗi giá trị liên kết, trở thành động lực tăng trưởng mới của Tập đoàn năng lượng này.
Việc đẩy mạnh triển khai chuỗi liên kết giá trị, phát triển hệ sinh thái nội bộ đã giúp Petrovietnam tăng khả năng ứng phó với tác động tiêu cực từ bên ngoài, biến thách thức thành cơ hội, trở thành động lực tăng trưởng mới của Tập đoàn.
Để bảo đảm cho mục tiêu tăng trưởng, phát triển bền vững, năm 2024 và những năm tiếp theo, Petrovietnam tiếp tục đẩy mạnh chuỗi liên kết giá trị giữa các đơn vị, thiết lập thêm các chuỗi liên kết mới.
Trong dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn, Công ty cổ phần Lọc hóa dầu Bình Sơn (mã chứng khoán BSR) sẽ vận hành Nhà máy Lọc dầu Dung Quất ở 112% công suất thiết kế để đảm bảo xăng dầu, đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh và đi lại của người dân.
Năm 2023 vượt qua muôn vàn khó khăn, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) tiếp tục lập nên nhiều kỷ lục về sản xuất, kinh doanh.
CTCP Lọc hóa dầu Bình Sơn (mã chứng khoán BSR) sẽ đẩy mạnh sản xuất xăng máy bay để đáp ứng nhu cầu sản phẩm nhiên liệu bay trên thị trường tăng cao trong giai đoạn Tết Nguyên đán đang đến gần.
Chứng khoán VNDirect dự báo lợi nhuận năm 2024 của BSR sẽ giảm do doanh nghiệp này sẽ tạm dừng nhà máy lọc dầu Dung Quất trong khoảng 50 ngày và sẽ tốn khoảng 650 tỷ đồng để tiến hành bảo dưỡng định kỳ.
Do quá hạn thanh toán gần 1.400 tỷ đồng, 3 ngân hàng đã khởi kiện Công ty Nhiên liệu Sinh học Dầu khí miền Trung – công ty con của Lọc hóa dầu Bình Sơn lên tòa án.
Phải dừng sản xuất 51 ngày để bảo dưỡng nhà máy lần 4 nhưng nhờ có giải pháp linh hoạt và chủ động, Công ty cổ phần Lọc hóa dầu Bình Sơn (BSR) đã có lãi trở lại trong quý III.
Đại dịch Covid-19 và cú sốc giá dầu giảm sâu diễn ra vào cuối quý I và kéo dài trong suốt quý II/2020 được xem là 'bão kép' đối với Công ty CP Lọc hóa dầu Bình Sơn (BSR), khiến các kịch bản sản xuất, kinh doanh của công ty liên tục thay đổi.'Trong nửa cuối năm 2020, BSR dự kiến sản lượng sản xuất và tiêu thụ khoảng 2,5 triệu tấn sản phẩm các loại, doanh thu khoảng 23,6 nghìn tỷ đồng và nộp ngân sách khoảng 2 nghìn tỷ đồng. Ban lãnh đạo công ty kỳ vọng, kết quả kinh doanh có thể bắt đầu phục hồi trong 6 tháng cuối năm, với giả định dịch Covid-19 không bùng phát trở lại và giá dầu biến động sát với kỳ vọng'.
Dịch bệnh trong nước đã được kiểm soát, các hoạt động kinh tế, giao thông từng bước được khôi phục, giá dầu thế giới đang trong xu hướng hồi phục là cơ sở để BSR kỳ vọng kết quả kinh doanh sẽ tốt hơn nửa cuối năm nay.
Với việc triển khai đồng bộ quyết liệt các giải pháp, Công ty Lọc hóa dầu Bình Sơn (BSR) đang từng bước vượt qua khó khăn kép để hoàn thành các mục tiêu kế hoạch trong 6 tháng cuối năm 2020.
Sau nửa đầu năm 'bĩ cực' khi phải đối mặt với tình hình nhu cầu tiêu thụ và giá dầu giảm mạnh do tác động của dịch bệnh; dịch bệnh trong nước đã được kiểm soát tốt, các hoạt động kinh tế, giao thông từng bước được khôi phục cùng giá dầu trên thị trường thế giới cũng đang trong xu hướng hồi phục là cơ sở để kỳ vọng kết quả kinh doanh của BSR sẽ phục hồi trong nửa cuối năm nay.
Hàng loạt nhà máy lọc dầu trên thế giới tuyên bố đóng cửa do không thể cầm cự với cơn bão kép đại dịch Covid-19 và cú sốc giảm giá dầu, Nhà máy Lọc dầu Dung Quất không là ngoại lệ.
Khi hàng loạt nhà máy lọc dầu trên thế giới tuyên bố đóng cửa do không thể cầm cự với cơn bão kép đại dịch Covid-19 và cú sốc giảm giá dầu, Nhà máy Lọc dầu Dung Quất không là ngoại lệ. Trong thời điểm căng thẳng nhất, lãnh đạo Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) và Công ty cổ phần Lọc hóa dầu Bình Sơn (BSR - đơn vị quản lý vận hành Nhà máy lọc dầu Dung Quất) đã trăn trở đứng trước lựa chọn: Tiếp tục vận hành nhà máy hay tạm ngưng?
Sau khi lập đáy 13,24 USD/thùng vào ngày 21/4, kéo theo giá dầu trung bình trong tháng 4 ở mức 18,55 USD/thùng, dẫn đến giá dầu trung bình trong quý II ở mức 29,20 USD/thùng, thấp hơn nhiều so với kịch bản giá trước đại dịch Covid-19 của Công ty cổ phần Lọc hóa dầu Bình Sơn (BSR) khiến nhiều nhà đầu tư đặt câu hỏi, liệu đã đến lúc kỳ vọng kết quả kinh doanh này bắt đầu phục hồi?
Quy trình sản xuất methanol từ hỗn hợp hydro/cacbonic bằng lò phản ứng dạng màng của Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Chế biến Dầu khí thuộc Viện Dầu khí Việt Nam (VPI) vừa được Cục Sở hữu Trí tuệ - Bộ Khoa học và Công nghệ cấp Bằng độc quyền sáng chế.