Hé lộ thân thế người Việt Nam đầu tiên mua được ô tô, vượt mặt cả vua Bảo Đại và công tử Bạc Liêu

Có bao giờ bạn thắc mắc ai là người đầu tiên ở Việt Nam sở hữu ô tô? Bất ngờ là người này không phải vị vua ăn chơi – Bảo Đại hay công tử Bạc Liêu Trần Trinh Huy, công tử Cần Thơ Dương Văn Quảng.

Liệt sĩ Nguyễn Thị Tú trong ký ức của con gái

Với người dân, bà Nguyễn Thị Tú là nữ chiến sĩ cách mạng kiên trung. Bà đã tham gia nhiều hoạt động và từng giữ chức vụ Chủ tịch Hội LHPN Giải phóng miền Nam Việt Nam. Còn với các con, hình ảnh mà bà để lại là người mẹ mảnh mai, dạy con bằng lời nói dịu dàng và luôn làm bạn với con.

Rạp hát cải lương đầu tiên ở Việt Nam: 'Bỏ thì thương vương thì tội'

Rạp hát Thầy Năm Tú là rạp hát cải lương đầu tiên ở Việt Nam, và vở cải lương đầu tiên được 'mở màng' mang tên 'Kim Vân Kiều' của soạn giả Trương Duy Toản được công diễn tại đây vào đêm 15/3/1918.

Người Việt đầu tiên sở hữu ô tô là ai?

Người đàn ông này là công tử nhà giàu, từng đi du học Pháp, muốn mua ô tô để rong chơi.

Đại gia đầu tiên ở Hà Nội sở hữu ô tô là ai?

Vị đại gia đầu tiên ở Hà Nội có ô tô được mệnh danh là 'vua tàu thủy' của nước ta một thời.

Văn hóa phi vật thể (VHPVT) là một bộ phận quan trọng trong kho tàng di sản văn hóa của dân tộc, là động lực chính của đa dạng văn hóa và sự đảm bảo phát triển bền vững. Qua hơn 300 năm hình thành và phát triển, Tiền Giang là địa phương giàu truyền thống văn hóa, lịch sử và chứa đựng đa dạng, phong phú các loại hình VHPVT. Để gìn giữ và phát huy giá trị di sản văn hóa nói chung và di sản VHPVT nói riêng, những năm gần đây, Tiền Giang đã có những chủ trương, chính sách, quan điểm nhất quán, xuyên suốt để gìn giữ di sản cho thế hệ mai sau.

Ngành công nghiệp ô tô Việt và những cột mốc đầu tiên

Chiếc ô tô đầu tiên do chính tay người Việt thiết kế và chế tạo được đặt tên 'Chiến Thắng', ra đời tại miền Bắc năm 1958.

Ra mắt sách biên khảo 'Cải lương Sài Gòn 1955 – 1975'

Sáng 10-1, Hội Sân khấu TPHCM tổ chức buổi gặp gỡ Ban biên soạn sách Cải lương Sài Gòn 1955 – 1975 gồm những thành viên đã đóng góp công sức, tâm huyết để chung sức hoàn thành cuốn sách biên khảo.

Về thăm rạp hát cải lương đầu tiên của Việt Nam

Rạp hát thầy Năm Tú (tọa lạc tại TP.Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang) là rạp hát cải lương đầu tiên của Việt Nam. Năm 1918, rạp chính thức hoạt động và vang tiếng xa, gần.

Võ Huỳnh Mơ - Người làm những điều 'nhỏ nhặt' cho cải lương

Đạo diễn, nghệ sĩ (ĐD, NS) Võ Huỳnh Mơ là một người con của Long An, đang hoạt động chính tại Tiền Giang và TP.HCM. Chị rất tâm huyết với nghệ thuật cải lương (NTCL), từng ngày miệt mài cùng trái tim yêu nghề son sắt.

Người 'giữ lửa' cho Rạp hát Thầy Năm Tú

Nói về Đạo diễn - Nghệ sĩ Huỳnh Mơ, hẳn ai trong giới mộ điệu cải lương đều biết đến, bởi chị luôn dành tình yêu cho bộ môn nghệ thuật cải lương. Với niềm đam mê, nhiệt huyết và không ngừng nỗ lực, chị đã góp phần gầy dựng lại sân khấu cải lương trên mảnh đất Tiền Giang, được xem là người 'giữ lửa' Rạp hát Thầy Năm Tú.THEO ĐUỔI ĐAM MÊ

NSND Năm Châu: Bậc thầy của sân khấu cải lương Nam bộ

Nghệ sĩ Nhân dân (NSND) Năm Châu tên thật Nguyễn Thành Châu, sinh năm 1906, tại làng Mỹ Tịnh An, quận Chợ Gạo, tỉnh Mỹ Tho (nay thuộc huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang). Ông là một nghệ sĩ (NS) bậc thầy của nền sân khấu cải lương Nam bộ, là diễn viên tài danh, nhà viết kịch uy tín, nhà đạo diễn nổi tiếng, người NS có công cách tân sân khấu nước nhà...Không những làm giám đốc của nhiều đoàn hát lớn, NS Năm Châu còn là Giáo sư kịch nghệ đầu tiên của Trường Quốc gia Âm nhạc Sài Gòn, soạn giả của hơn 50 tuồng cải lương sáng giá, mà còn có công lớn trong việc đào tạo nhiều nghệ sĩ nổi tiếng và giỏi cả trên lĩnh vực chuyển âm, lồng tiếng phim, tuồng cải lương, phim nước ngoài trong giai đoạn kỹ thuật còn phôi thai ở nước ta. NS Nguyễn Thành Châu được Nhà nước phong tặng danh hiệu cao quý NSND (đợt 2-1988).

Nghệ sĩ thắp hương tưởng nhớ cố soạn giả Trần Hữu Trang

Nghệ sĩ thuộc các thế hệ đã tề tựu thắp hương tưởng nhớ soạn giả Trần Hữu Trang tại Nhà Truyền thống của Nhà hát Trần Hữu Trang ở Tiền Giang.

Nghệ sĩ TP HCM về nguồn, nhớ ơn soạn giả Trần Hữu Trang

Chiều 2-4, Nhà hát Trần Hữu Trang và Ban Lý luận Phê bình Hội Sân khấu TP HCM đã phối hợp tổ chức chuyến về nguồn tại Tiền Giang. Các nghệ sĩ thuộc nhiều thế hệ đã thắp hương tưởng nhớ soạn giả Trần Hữu Trang.

NSND Năm Châu: Kỳ nhân sông Tiền

Tiền Giang được mở rộng và phát triển từ đất Mỹ Tho xưa và còn được gọi là đất tổ của nghệ thuật cải lương Nam Bộ. Hiện tỉnh có tới 8 Nghệ sỹ Nhân dân (NSND), 12 Nghệ sỹ Ưu tú (NSƯT) đều thuộc ngành sân khấu cải lương. Nghệ sĩ nổi bật đáng kể đầu tiên là NSND Năm Châu (1906 - 1977).

Thầy Năm Tú và dấu ấn của nghệ thuật cải lương

Giáo sư - Tiến sĩ Âm nhạc học Trần Văn Khê nhận xét thầy Năm Tú như sau: 'Mặc dù thầy Năm Tú không phải là kép hát nhưng có công xây dựng một rạp hát đầy đủ phương tiện, là một cơ ngơi xứng đáng cho những buổi diễn lớn. Ông lại có công gắn liền tên gánh hát của mình vào đĩa hát Pathé Phono và đã phổ biến lối hát cải lương đến những nơi hẻo lánh; đồng thời tạo điều kiện cho những đào, kép giỏi có chỗ hành nghề, xây dựng tên tuổi. Các nghệ sĩ cải lương lừng danh đều coi thầy Năm Tú như một ân nhân, giúp họ bước chân vào nghề và tiến bộ trong nghệ thuật cải lương…'.

Cuộc đời truân chuyên, đẫm nước mắt của 'Bà tổ' làng cải lương

Là tượng đài của nghệ thuật cải lương, NSND Phùng Há sống gần 1 thế kỷ mà gắn bó với sân khấu 86 năm. Thành công trong sự nghiệp nhưng con đường tình duyên của bà lại nhiều sóng gió, truân chuyên.

Khát vọng xanh

Ở Khuôn Lũy, xã Công Đa (Yên Sơn) chỉ thấy rợp màu xanh của rừng. Người làng bảo, đấy là khát vọng xanh làm nên những điều kỳ diệu từ rừng. Bên những nếp nhà, ai nấy khen ngợi chuyện làm lụng của đôi vợ chồng trẻ Lương Văn Tú, Hoàng Thị Trình. Họ tìm thấy một nửa của nhau cũng bởi bén duyên với nghiệp rừng…