Thứ trưởng Võ Thành Hưng tiếp Giám đốc AMRO Li Kouqing

Ngày 19/9, tại trụ sở Bộ Tài chính, Thứ trưởng Võ Thành Hưng tiếp ông Li Kouqing - Giám đốc Văn phòng Nghiên cứu kinh tế vĩ mô khu vực ASEAN+3 (AMRO).

Spacecubed và Vườn ươm khởi nghiệp InnoLab Asia ký kết MOU

Ngày 19/8, tại Perth (Tây Úc), Spacecubed ký kết MOU với Vườn ươm khởi nghiệp InnoLab Asia, nhằm mục đích tăng cường hệ sinh thái đổi mới sáng tạo (ĐMST) của hai địa phương.

Châu Âu mạnh tay đầu tư phát triển vũ khí

Trong bối cảnh tình hình thế giới ngày càng phức tạp, Ủy ban châu Âu (EC) phân bổ 7,3 tỷ euro cho các nghiên cứu quốc phòng từ máy bay không người lái (UAV), xe tăng thế hệ mới đến tàu chiến và thiết bị do thám trong không gian trong 7 năm.

Siêu máy tính nhanh nhất thế giới giúp chế tạo kim cương ở 100 triệu độ C

Khả năng tính toán thần tốc của siêu máy tính Frontier giúp các chuyên gia tìm ra những điều kiện cần thiết để sản xuất kim cương BC8 siêu cứng.

Tăng thuế tiêu thụ đặc biệt thuốc lá: Cần lộ trình hợp lý để tránh 'kích cầu hàng lậu'

Việc tăng thuế suất đối với sản phẩm thuốc lá đột ngột có thể đem lại các 'tác dụng phụ' không mong muốn, do đó cần xây dựng theo lộ trình hợp lý.

Cần có lộ trình và định mức hợp lý khi áp dụng thuế TTĐB mới với thuốc lá điếu

Việc tăng thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) đối với mặt hàng thuốc lá là chính sách đúng đắn nhằm điều tiết hành vi người dùng, tăng thu ngân sách nhà nước. Tuy nhiên, nhiều ý kiến cho rằng, cần phải có lộ trình triển khai phù hợp, không nên tăng đột ngột thuế TTĐB đối với mặt hàng thuốc lá nhằm tránh những tác động tiêu cực.

Tăng thuế với thuốc lá: Cần lộ trình hợp lý để tránh 'kích cầu hàng lậu'

Kinh nghiệm quốc tế cho thấy việc tăng thuế suất đối với sản phẩm thuốc lá đột ngột có thể đem lại các 'tác dụng phụ' không mong muốn, do đó cần xây dựng theo lộ trình hợp lý.

Kinh tế thế giới nổi bật (14-20/6): Nga vượt Mỹ, gây ngạc nhiên khi làm được điều này ở châu Âu, giới siêu giàu Trung Quốc ngày càng kín đáo

Thị trường xa xỉ toàn cầu đổi hướng, Nga vượt Mỹ trở thành nhà cung cấp khí đốt lớn nhất cho châu Âu, NATO đầu tư cho 4 công ty công nghệ, xếp hạng năng lực cạnh tranh toàn cầu của Hàn Quốc tăng… là những tin kinh tế thế giới nổi bật tuần qua.

NATO đầu tư vào các công ty công nghệ

Ngày 18/6, Quỹ Đổi mới của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NIF) xác nhận đã tiến hành phân bổ đợt đầu tiên từ nguồn kinh phí 1 tỷ euro (1,1 tỷ USD) của quỹ cho 4 công ty công nghệ châu Âu trong các lĩnh vực trí tuệ nhân tạo (AI), robot và công nghệ vũ trụ.

NATO phân bổ Quỹ đổi mới 1 tỷ Euro để phát triển AI, robot và công nghệ vũ trụ

Hôm nay, Quỹ Đổi mới NATO (NIF) xác nhận đã đầu tư trực tiếp vào 4 công ty công nghệ châu Âu trong các lĩnh vực Trí tuệ nhân tạo, Robot và Công nghệ vũ trụ để giúp giải quyết các thách thức về quốc phòng, an ninh và khả năng phục hồi. Đây là đợt phân bổ đầu tiên của Quỹ có giá trị lên tới 1 tỷ Euro.

Tính khả thi của năng lượng nhiệt hạch

Các nhà khoa học ở California đã tiến thêm một bước nữa trong nỗ lực tìm kiếm năng lượng nhiệt hạch, nếu thành công, có thể cung cấp cho thế giới nguồn năng lượng sạch gần như vô hạn.

Thụy Điển khẳng định gì về quỹ 1 tỷ Euro của NATO?

Ngày 1/8, Bộ Quốc phòng Thụy Điển cam kết đóng góp cho Quỹ đổi mới (NIF) trị giá 1 tỷ Euro của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) sau khi gia nhập liên minh.

Hỗn loạn và khoảng trống quyền lực ở Sudan gây nguy cơ với an ninh toàn cầu

Xung đột và bất ổn kéo dài khiến quốc gia 45 triệu dân nghèo khó Sudan trở thành mục tiêu chiến lược của các nhóm cực đoan trong khu vực.

Ván cược của các tỷ phú vào năng lượng nhiệt hạch

Bên cạnh trí tuệ nhân tạo (AI), các tỷ phú công nghệ đang nhắm đến tham vọng xa hơn với nguồn năng lượng vô hạn từ phản ứng nhiệt hạch.

Khả năng tạo ra năng lượng sạch vô tận nhờ phản ứng tổng hợp hạt nhân

Bước đột phá mới của các nhà khoa học Mỹ mở ra cánh cửa cho năng lượng sạch vô tận.

Mỹ vừa đạt cột mốc kinh ngạc về năng lượng nhiệt hạch sau 50 năm nghiên cứu

Tương lai của năng lượng bắt đầu từ hôm nay. Tác động của nó vượt ra ngoài Trái đất, ảnh hưởng đến cả tương lai của du hành vũ trụ.

Bước đột phá về nhiệt hạch của Mỹ

Các nhà khoa học Mỹ có một bước tiến đột phá khi vừa công bố lần đầu tiên thu được năng lượng ròng trong phản ứng nhiệt hạch hay còn gọi là phản ứng tổng hợp hạt nhân. Đây là thành tựu quan trọng trong tiến trình tạo ra nguồn năng lượng sạch, bền vững.

Vì sao bước đột phá về năng lượng hạt nhân của Mỹ quan trọng

Các nhà khoa học Mỹ cho biết đột phá trong phản ứng tổng hợp hạt nhân là thành tựu quan trọng trong tiến trình tạo ra nguồn năng lượng sạch, bền vững.

Mỹ đạt cột mốc mới cho giấc mơ 'Mặt Trời nhân tạo'

Các nhà khoa học tại Mỹ đã đạt cột mốc mới trong việc giải phóng năng lượng từ phản ứng nhiệt hạch, yếu tố quan trọng của quá trình làm nên 'Mặt Trời nhân tạo'.

Mỹ ghi nhận bước đột phá mới về năng lượng hạt nhân

Các nhà khoa học Mỹ đã đạt được bước đột phá trong phản ứng tổng hợp hạt nhân, giúp khai phá nguồn năng lượng 'gần như vô tận, an toàn và sạch'.

Mỹ đạt đột phá khoa học về phản ứng tổng hợp hạt nhân

Lần đầu tiên, các nhà khoa học tại phòng thí nghiệm quốc gia Lawrence Livermore ở California, Mỹ đã thành công tạo ra phản ứng tổng hợp hạt nhân dẫn đến tăng năng lượng ròng.

Bước tiến lịch sử trong nghiên cứu phản ứng tổng hợp hạt nhân

Bằng cách sử dụng chùm tia laser có phạm vi bao trùm 3 sân bóng đá, các nhà khoa học hạt nhân Mỹ đã tạo ra một lượng năng lượng khổng lồ từ phản ứng tổng hợp, có thể mang lại hy vọng cho sự phát triển của một nguồn năng lượng sạch mới. Phản ứng tổng hợp hạt nhân được một số nhà khoa học coi là năng lượng tiềm năng của tương lai do tạo ra ít chất thải và không có khí gây hiệu ứng nhà kính.

Nga - NATO có thể triển khai tên lửa hạt nhân tầm trung

Thứ trưởng Ngoại giao Nga Sergei Ryabkov tuyên bố nước này có thể buộc phải triển khai tên lửa hạt nhân tầm trung (NIF) tại châu Âu để phản ứng lại việc khối Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) có kế hoạch tái triển khai vũ khí tương tự.

Lên tiếng phản đối chạy đua vũ trang trên toàn cầu, Nga ra điều kiện nếu Mỹ muốn 'nói chuyện' về điều này

Ngày 25/10, Đại sứ Nga tại Mỹ Anatoly Antonov tuyên bố, Moscow phản đối việc triển khai các tên lửa tầm ngắn và tầm trung ở bất kỳ đâu và cũng phản đối một cuộc chạy đua vũ trang trên toàn cầu.

Tương lai nguồn năng lượng tổng hợp hạt nhân

Một Viện khoa học Mỹ đang trên đà đạt được một mục tiêu lâu dài trong nghiên cứu tổng hợp hạt nhân. Hệ thống Kích hoạt Quốc gia Mỹ (NIF) sử dụng tia laser cực mạnh để đốt nóng và nén nhiên liệu hydro, bắt đầu phản ứng tổng hợp.