Sáng 19-7, kỷ niệm 90 năm ngày sinh của cố nhà nghiên cứu, nhà văn, nhà báo Trần Bạch Đằng và 10 năm ngày ông mất, tại Đường sách TP Hồ Chí Minh (quận 1), nhóm tác giả chủ biên đã tổ chức buổi giao lưu và giới thiệu cuốn sách mới 'Trần Bạch Đằng - Chân dung kẻ sĩ Nam bộ' (NXB Khoa học xã hội).
Theo hiểu biết của y, nửa sau thế kỷ XV đã có 'Cổ tâm bách vịnh' - tập thơ vịnh Bắc sử chữ Hán của vua Lê Thánh Tông cùng dăm bài thơ vịnh sử Nam của các tác giả thời Hồng Đức.
Bạn đọc: Thưa học giả An Chi! Vừa rồi tôi có xem phim 'Huyền sử Thiên đô', nói về Lý Công Uẩn dựng triều Lý. Tôi thấy ở trong phim, người ta xưng hô với nhau ông - tôi; anh trai gọi em gái bằng em; trai gái gọi nhau cũng bằng anh em… Theo thiển nghĩ của tôi, thời đó chúng ta hoàn toàn dùng chữ Hán, vì vậy cách xưng hô cũng phải theo từ Hán Việt, anh em gọi nhau xưng huynh, gọi muội; hoặc xưng là ta (không gọi là tôi…). Xin ví dụ nhỏ như vậy. Vậy theo học giả An Chi, các bậc tiền nhân ngày xưa xưng hô và gọi nhau như thế nào? Cũng biết, chúng ta không thể 'ghi âm' lời của các cụ, cho nên rất khó có thể xác định được chính xác. Hy vọng rằng, với tri thức uyên thâm của mình, học giả có thể tìm hiểu giúp chúng tôi được không? Nguyễn Sơn (Hà Nội)
Cùng với những cuốn sách quan trọng, cuốn sách ảnh Hiên ngang Trường Sa đã ra mắt dịp này.
Một trong những cuốn sách đó là: 'Lễ hội và danh nhân lịch sử' của tác giả Hà Tùng Tiến (NXB Văn hóa - Thông tin, 1997). Chính sử qua tay những nhà 'nghiên cứu' nhẹ dạ Chính sử nhà Nguyễn viết gì về 'đối thủ' Quang Trung? (4)