Giảm tình trạng cận thị ở trẻ em: Cần hạn chế sử dụng các thiết bị điện tử

Tại Hà Nội có 51% trẻ em mắc tật khúc xạ, trong đó cận thị chiếm 37,5%. Tại Thành phố Hồ Chí Minh, tỷ lệ trẻ em mắc tật khúc xạ lên tới 75,6%, trong đó, số trẻ em bị cận thị chiếm 52,7%.

Tỷ lệ trẻ bị cận thị ngày càng gia tăng

Các nghiên cứu gần đây cho thấy tỷ lệ cận thị ở trẻ em Việt Nam ngày càng tăng, đặc biệt là ở các thành phố, thậm chí có lớp trên 50% học sinh bị cận thị.

51% trẻ em tại Hà Nội mắc tật khúc xạ

Khảo sát cho thấy, tại Hà Nội có 51% trẻ em mắc tật khúc xạ, trong đó cận thị chiếm 37,5%, viễn thị chiếm 8,2% và loạn thị là 5,3%.

51% trẻ em ở Hà Nội mắc tật khúc xạ

Tại Hà Nội, khoảng 51% trẻ em mắc tật khúc xạ, trong đó cận thị chiếm 37,5%, viễn thị chiếm 8,2% và loạn thị là 5,3%.

Học sinh 20 trường ở Hà Nội và TP HCM được chăm sóc mắt miễn phí

Lối sống, sinh hoạt khiến trẻ bị cận thị tăng nhanh. Chiến dịch chăm sóc mắt được Bộ Y tế phát động nhằm truyền thông sức khỏe mắt học đường

Ngày Thị giác thế giới 2023: Hãy yêu đôi mắt của bạn

Việt Nam hiện có khoảng 2 triệu người mù lòa và 1/3 trong số đó là những người nghèo không có tiền điều trị mang lại ánh sáng. Trước thực trạng nói trên, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã chọn ngày thứ năm tuần thứ hai của tháng 10 hằng năm là Ngày Thị giác thế giới, nhằm nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của việc chăm sóc mắt tốt trên toàn cầu.

Hãy yêu đôi mắt của bạn tại nơi làm việc

Đây là chủ đề của Ngày Thị giác thế giới năm 2023 (12- 10). Với chủ đề này, các đơn vị y tế trong tỉnh tập trung tuyên truyền tầm quan trọng của việc chăm sóc mắt tại nơi làm việc, khuyến khích người sử dụng lao động thực hiện các sáng kiến về bảo đảm sức khỏe mắt.

Trên 80% người mắc bệnh mù lòa ở Việt Nam có thể chữa được

Theo Bệnh viện Mắt Trung ương, nước ta hiện có khoảng 2 triệu người mù lòa và 1/3 trong số đó là những người nghèo không có tiền điều trị. Đáng lưu ý, trên 80% người mù ở Việt Nam có thể phòng, chữa được nếu thực hiện các biện pháp phòng chống có hiệu quả.

Bệnh viện Mắt và Da liễu Hải Dương khám chuyên khoa mắt và tặng kính cho học sinh ở Thanh Miện

Hơn 450 học sinh được các y, bác sĩ của Bệnh viện Mắt và Da liễu Hải Dương khám chuyên sâu về mắt.

Ngày Thị giác Thế giới năm 2023: Yêu đôi mắt của bạn tại nơi làm việc

Ngày Thị giác Thế giới năm nay (12/10/2023) sẽ tập trung vào tầm quan trọng của việc chăm sóc mắt tại nơi làm việc.

Việt Nam vẫn còn 2 triệu người mù lòa

Việt Nam có khoảng 2 triệu người mù lòa, trên 80% tỷ lệ người mù có thể phòng, chữa được. Đây là thông tin được đưa ra tại buổi lễ mít-tinh hưởng ứng Ngày Thị giác thế giới năm 2023 do Bệnh viện Mắt Trung ương tổ chức chiều 12/10.

Có tới 40% học sinh ở thành phố mắc tật khúc xạ

Tại Việt Nam, tật khúc xạ đang ngày càng phổ biến trong thanh thiếu niên, với tỉ lệ mắc khoảng 15-20% ở học sinh nông thôn, 30-40% ở thành phố.

Trên 80% người mắc bệnh mù lòa ở Việt Nam có thể phòng, chữa được

Các nguyên nhân gây mù chính hiện nay là đục thủy tinh thể (chiếm tới 66%), tiếp đó là các bệnh lý đáy mắt, bệnh glôcôm, tật khúc xạ...

Khám mắt miễn phí cho người dân nhân Ngày Thị giác Thế giới

Ngày 12/10, nhân Ngày Thị giác Thế giới, Bệnh viện Mắt Trung ương tổ chức nhiều hoạt động như khám, tư vấn và cấp thuốc miễn phí các bệnh về mắt cho người dân.

Việt Nam có khoảng 2 triệu người mù lòa

Việt Nam có khoảng 2 triệu người mù lòa, 1/3 trong số đó là những người nghèo không có tiền điều trị mang lại ánh sáng. Trong các nguyên nhân gây mù chính hiện nay, đục thể thủy tinh vẫn là nguyên nhân chủ yếu (chiếm tới 66,1%), tiếp đó là các bệnh lý đáy mắt, glôcôm, tật khúc xạ..

Lý do hơn 30% người bị mù lòa không thể chữa bệnh

Việt Nam hiện có khoảng 2 triệu người mù lòa và 80% các nguyên nhân gây mù có thể điều trị hoặc phòng tránh được

Gia Lai hưởng ứng Ngày Thị giác thế giới năm 2023

Ngày Thị giác thế giới năm nay có chủ đề 'Yêu đôi mắt của bạn tại nơi làm việc'. Hưởng ứng Ngày Thị giác thế giới (12-10), tỉnh Gia Lai tăng cường các hoạt động truyền thông đến người dân về tầm quan trọng trong chăm sóc đôi mắt.

Ngày Thị giác Thế giới 13/10: Những cách chăm sóc đôi mắt

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã chọn ngày thứ Năm tuần thứ hai của tháng 10 hằng năm là Ngày Thị giác Thế giới, nhằm nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của việc chăm sóc mắt tốt trên toàn cầu. Năm 2022, Ngày Thị giác Thế giới là ngày 13/10.

Hãy chăm sóc cho đôi mắt của bạn

Với chủ đề 'Hãy yêu đôi mắt của bạn' của Ngày thị giác Thế giới (ngày thứ 5 tuần thứ 2 của tháng 10 hàng năm) năm 2021, nhằm nhắc nhở mọi người tầm quan trọng của việc bảo vệ đôi mắt và chữa trị cho các bệnh nhân bị khiếm thị.

Ngày Thị giác Thế giới: Love Your Eyes - Hãy yêu quý đôi mắt của bạn

Ngày 14/10, hưởng ứng Ngày Thị giác Thế giới năm 2021, Sở Y tế Lâm Đồng đã chỉ đạo các cơ sở khám, chữa bệnh trong toàn ngành thực hiện Chiến lược quốc gia phòng chống mù lòa đến năm 2020 và tầm nhìn 2030, triển khai chỉ đạo của Bệnh viện Mắt Trung ương về việc hưởng ứng Ngày Thị giác Thế giới năm 2021; đồng thời, đảm bảo phòng chống dịch bệnh Covid-19 trên địa bàn.

Mô hình chăm sóc tật khúc xạ học đường ở Hải Hậu

Trong những năm gần đây, tật khúc xạ (bao gồm cận thị, viễn thị và loạn thị) là nguyên nhân hàng đầu gây suy giảm thị lực ở trẻ em, ảnh hưởng đến kết quả học tập và sự phát triển về thể chất. Ước tính ở nước ta có khoảng 30% trẻ dưới 15 tuổi bị mắc các tật khúc xạ. Theo chuyên môn, tật khúc xạ có thể phòng tránh được nếu như được điều trị kịp thời. Huyện Hải Hậu là một trong những địa phương trong tỉnh có tỷ lệ học sinh mắc tật khúc xạ cao và được Tổ chức Hellen Keller International Việt Nam (HKI Việt Nam) chọn triển khai Dự án 'Nhân rộng mô hình Childsight - Chăm sóc Tật khúc xạ học đường'.

Việt Nam hiện có khoảng hai triệu người mù và thị lực kém

Tại lễ mít tinh hưởng ứng Ngày Thị giác thế giới năm 2019 và tôn vinh những người hiến tặng giác mạc do Bệnh viện Mắt Trung ương, Ban chỉ đạo quốc gia phòng, chống mù lòa (Bộ Y tế) tổ chức, PGS, TS Cung Hồng Sơn, Phó giám đốc Bệnh viện Mắt Trung ương cho biết, tại Việt Nam hiện có khoảng hai triệu người mù và thị lực kém, 1/3 trong số đó là người nghèo không có tiền điều trị.