The Asian Banker vừa công bố bảng xếp hạng Top 500 ngân hàng vững mạnh trong khu vực châu Á Thái Bình Dương, trong đó có 20 ngân hàng Việt Nam lọt vào danh sách.
Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (HoSE: MSB) vừa trở thành ngân hàng Việt đầu tiên ra mắt thẻ tín dụng cao cấp Mastercard World Elite (phiên bản giới hạn) dành cho khách hàng thượng lưu.
Dù tuổi đời còn trẻ, nhưng thế hệ lãnh đạo trẻ tại các ngân hàng Việt đang liên tục thể hiện những dấu ấn 'khác biệt', tạo ảnh hưởng lên bộ máy lãnh đạo đang hoạt động tại các nhà băng.
Với chủ đề 'Tạo lập, khai thác và kết nối dữ liệu: Định hình tương lai ngành ngân hàng trong kỷ nguyên số', Hội thảo và triển lãm quốc tế về Smart Banking 2023 đã diễn ra ngày 6/10.
Liên tiếp các thương vụ tỷ USD đang được đàm phán cho thấy, thị trường ngân hàng Việt Nam vô cùng hấp dẫn khối ngoại.
Đến ngày 15/8, lãi suất huy động của các ngân hàng thương mại đã giảm sâu. Khảo sát 39 ngân hàng cho thấy, lãi suất tiết kiệm kỳ hạn 6 tháng cao nhất hiện nay là 7,4%/năm. Lãi suất huy động kỳ hạn 12 tháng cao nhất là 7,7%/năm. Tại một số ngân hàng, lãi suất huy động kỳ hạn dài thấp hơn các kỳ hạn ngắn…
Trong khi các tổ chức tín dụng ở Phố Wall ồ ạt sa thải thì một số ngân hàng Việt vẫn mạnh tay tuyển dụng trong 6 tháng đầu năm 2023.
Sau 5 năm trước yêu cầu đặt ra, nhiều ngân hàng thương mại của Việt Nam đã vượt qua và thậm chí còn ấn tượng hơn về cấp độ...
Tháng 9/2018, Fitch Ratings - tổ chức xếp hạng tín nhiệm hàng đầu thế giới- ra báo cáo nhấn mạnh hệ thống ngân hàng Việt Nam có thể thiếu nguồn vốn khoảng 20 tỷ USD để đáp các tiêu chuẩn của Hiệp ước vốn Basel II.
Sau 5 năm trước yêu cầu đặt ra, nhiều ngân hàng thương mại của Việt Nam đã vượt qua và thậm chí còn ấn tượng hơn về cấp độ.
Nhiều ngân hàng Việt đang thu hút sự quan tâm của nhà đầu tư nước ngoài là các ngân hàng, tập đoàn tài chính lớn.
Tài chính - ngân hàng Việt Nam luôn là lĩnh vực có sức hấp dẫn lớn với nhà đầu tư nước ngoài, nhất là các nhà đầu tư Nhật Bản.
Việc chào bán vốn cổ phần cho một đối tác chiến lược với giá trị dự kiến trong khoảng từ 2 tỷ USD đến 2,2 tỷ USD mới đây của SHB hay thương vụ M&A của VPBank với giá trị 1,5 tỷ USD… thể hiện niềm tin lớn của nhà đầu tư nước ngoài vào triển vọng của ngân hàng Việt.
Sau năm 2022 im ắng, hiện tại khối ngân hàng tư nhân và ngân hàng cổ phần Nhà nước đang đẩy mạnh kế hoạch bán vốn cho các nhà đầu tư nước ngoài.
Sau khi hoàn thành Basel II, nhiều ngân hàng Việt hướng tới áp dụng Basel III, IFRS 9 để nâng cao chất lượng quản trị rủi ro và năng lực cạnh tranh. Tuy nhiên, tại Việt Nam, việc ứng dụng Basel III còn nhiều khó khăn, vướng mắc.
Ở Việt Nam, mua trước trả sau là lĩnh vực mới phát triển và còn manh mún. Tuy nhiên, nhìn vào lịch sử phát triển ở các thị trường tài chính lớn, nếu không nhanh chân, các ngân hàng có thể bị mất 'miếng bánh' tỷ đô.
Lĩnh vực tài chính, ngân hàng vẫn là một trong những lựa chọn ưu tiên của nhà đầu tư nước ngoài. Theo đó, hôm 2/6, Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội ( SHB) thông báo vừa hoàn tất việc chuyển nhượng 50% vốn cổ phần tại SHBFinance cho một ngân hàng của Thái Lan có tên Krungsri - một thành viên chiến lược thuộc Tập đoàn MUFG, Nhật Bản.
Năm 2023 dự báo sẽ là một năm nhiều thách thức với ngân hàng Việt từ vấn đề nợ xấu, trích lập dự phòng rủi ro tới vấn đề thị trường bất động sản, trái phiếu đóng băng dẫn tới khó xử lý tài sản bảo đảm.
Ngày 12/4/2023, Ngân hàng TMCP Phương Đông (OCB) đã công bố hoàn thành triển khai và áp dụng nền tảng tính vốn điện toán đám mây theo Basel II nâng cao (phương pháp tiếp cận nội bộ - IRB).
Trao đổi với PV Tiền Phong, ông Nguyễn Quốc Hùng - Tổng thư ký Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam - cho biết: 'Việc tham gia của các nhà đầu tư nước ngoài những năm qua tại các ngân hàng Việt mang lại những hiệu quả tích cực. Các nhà đầu tư nước ngoài giúp kiểm soát ngân hàng chặt chẽ hơn bên cạnh việc thanh tra, kiểm tra'.
VN-Index tiến gần 1.060 điểm; Ngân hàng Việt vẫn hấp dẫn nhà đầu tư ngoại NHNN đẩy mạnh triển khai chính sách hỗ trợ lãi suất theo Nghị định 31; Xây 'chợ' cho trái phiếu riêng lẻ; IMF: 6 rủi ro chính với kinh tế toàn cầu năm nay...là những thông tin đáng chú ý của thị trường trong 24h qua.
5/6 thương vụ chào bán cổ phần đáng chú ý của các ngân hàng Việt Nam từ năm 2007 đến nay đều có sự góp mặt của các định chế tài chính đến từ Nhật Bản.
Mang sứ mệnh, khát vọng trở thành những định chế tài chính hàng đầu trong khu vực, vươn tầm thế giới, các ngân hàng Việt Nam đã và đang mở rộng quy mô về vốn, tài sản và mạng lưới ra nước ngoài. Nhờ hội tụ đủ năng lực tài chính, sức mạnh và thương hiệu, những 'cánh chim' đầu đàn của hệ thống ngân hàng được các tổ chức quốc tế xếp hạng vị trí ngày càng cao.
Theo IFC, một ban lãnh đạo cân bằng về giới sẽ mang lại kết quả kinh doanh tốt hơn, cùng nhiều lợi ích khác cho nhân viên, nhà đầu tư và hoạt động của ngân hàng.
Sau khi nhận dòng vốn lớn từ các tổ chức tài chính quốc tế, các ngân hàng tại Việt Nam đã sử dụng hiệu quả, góp phần thúc đẩy sản xuất, kinh doanh cho người dân cũng như doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp do nữ làm chủ, tài trợ chống biến đổi khí hậu. Đây là một trong những yếu tố quyết định đến việc tiếp tục 'rót' vốn của các tổ chức quốc tế.
BIDV vừa trở thành ngân hàng thương mại Việt Nam đầu tiên công bố 'Khung khoản vay bền vững' nhằm cung cấp các sản phẩm tài chính bền vững theo tiêu chuẩn quốc tế.
Rủi ro hiện hữu và tiềm ẩn tăng lên xuất phát từ sự 'đóng băng' của thị trường bất động sản. Hiện nay, nợ xấu liên quan đến bất động sản chiếm xấp xỉ 20% tổng quy mô nợ xấu trên bảng cân đối kế toán của các ngân hàng sẽ gây áp lực lên chất lượng tài sản của nhà băng trong năm 2023.
Moody's đã nâng xếp hạng nhà phát hành và tiền gửi nội tệ, ngoại tệ dài hạn của 8 ngân hàng và nâng xếp hạng rủi ro đối tác bằng nội tệ, ngoại tệ và đánh giá rủi ro đối với 7 ngân hàng.
Theo cập nhật mới nhất được Tổ chức xếp hạng Moody's Investors Service (Moody's), 12 ngân hàng Việt đã được tổ chức này nâng hạng tín nhiệm.
Hãng xếp hạng tín nhiệm Moody's mới đây đã cập nhật xếp hạng của một loạt ngân hàng tại trong nước sau khi nâng nâng xếp hạng tín nhiệm quốc của Việt Nam lên mức Ba2.
Trong bối cảnh hiện nay, các nền kinh tế châu Á xem Đức là cửa ngõ vào thị trường châu Âu. Để tiếp cận thị trường này, một số ngân hàng lớn đã xây dựng mạng lưới đại lý thương mại và từ đó kết nối toàn cầu. Những ngân hàng TMCP tiên phong hội nhập thị trường tài chính quốc tế như HDBank cũng không bỏ qua cánh cửa bước vào thị trường chiếm hơn 20% GDP thế giới.
Theo ông Pattarapong Kanhasuwan - Phó Chủ tịch điều hành của Nhóm Kinh doanh thế giới - Ngân hàng KASIKORN, lợi thế cạnh tranh của họ ở thị trường Việt Nam trong mảng cho vay phân khúc SMEs (doanh nghiệp nhỏ và vừa), chính là hỗ trợ toàn diện từ marketing – quản trị - pháp lý bên cạnh tài chính. Việc hướng dẫn để các SMEs 'câu cá' giỏi hơn là họ đang 'quản trị rủi ro chủ động'.
PGS-TS Đinh Trọng Thịnh cho rằng các ngân hàng Việt Nam hiện nay chưa thực sự hoạt động theo các chuẩn mực của kinh tế thị trường. Nếu hoạt động theo kinh tế thị trường, ngân hàng tự huy động và sử dụng vốn, nếu không kinh doanh được thì phá sản, không cần vấn đề hạn mức tín dụng.