Ngân hàng Việt tiến tới Basel III

Sau khi hoàn thành Basel II, nhiều ngân hàng Việt hướng tới áp dụng Basel III, IFRS 9 để nâng cao chất lượng quản trị rủi ro và năng lực cạnh tranh. Tuy nhiên, tại Việt Nam, việc ứng dụng Basel III còn nhiều khó khăn, vướng mắc.

Ngân hàng Việt đang bỏ ngỏ 'miếng bánh' tỷ đô

Ở Việt Nam, mua trước trả sau là lĩnh vực mới phát triển và còn manh mún. Tuy nhiên, nhìn vào lịch sử phát triển ở các thị trường tài chính lớn, nếu không nhanh chân, các ngân hàng có thể bị mất 'miếng bánh' tỷ đô.

Ngân hàng Việt thu hút vốn ngoại

Lĩnh vực tài chính, ngân hàng vẫn là một trong những lựa chọn ưu tiên của nhà đầu tư nước ngoài. Theo đó, hôm 2/6, Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội ( SHB) thông báo vừa hoàn tất việc chuyển nhượng 50% vốn cổ phần tại SHBFinance cho một ngân hàng của Thái Lan có tên Krungsri - một thành viên chiến lược thuộc Tập đoàn MUFG, Nhật Bản.

Ngân hàng Việt đặt kế hoạch kinh doanh thận trọng 2023

Năm 2023 dự báo sẽ là một năm nhiều thách thức với ngân hàng Việt từ vấn đề nợ xấu, trích lập dự phòng rủi ro tới vấn đề thị trường bất động sản, trái phiếu đóng băng dẫn tới khó xử lý tài sản bảo đảm.

Ngân hàng Việt đầu tiên áp dụng nền tảng quản lý vốn theo Basel II nâng cao

Ngày 12/4/2023, Ngân hàng TMCP Phương Đông (OCB) đã công bố hoàn thành triển khai và áp dụng nền tảng tính vốn điện toán đám mây theo Basel II nâng cao (phương pháp tiếp cận nội bộ - IRB).

Ngân hàng Việt ồ ạt bán vốn cho nhà đầu tư ngoại

Trao đổi với PV Tiền Phong, ông Nguyễn Quốc Hùng - Tổng thư ký Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam - cho biết: 'Việc tham gia của các nhà đầu tư nước ngoài những năm qua tại các ngân hàng Việt mang lại những hiệu quả tích cực. Các nhà đầu tư nước ngoài giúp kiểm soát ngân hàng chặt chẽ hơn bên cạnh việc thanh tra, kiểm tra'.

Thị trường tài chính 24h: Đưa thị trường trái phiếu riêng lẻ vào khuôn khổ

VN-Index tiến gần 1.060 điểm; Ngân hàng Việt vẫn hấp dẫn nhà đầu tư ngoại NHNN đẩy mạnh triển khai chính sách hỗ trợ lãi suất theo Nghị định 31; Xây 'chợ' cho trái phiếu riêng lẻ; IMF: 6 rủi ro chính với kinh tế toàn cầu năm nay...là những thông tin đáng chú ý của thị trường trong 24h qua.

Bán vốn cho cổ đông ngoại, ngân hàng Việt được định giá ra sao?

5/6 thương vụ chào bán cổ phần đáng chú ý của các ngân hàng Việt Nam từ năm 2007 đến nay đều có sự góp mặt của các định chế tài chính đến từ Nhật Bản.

Ngân hàng Việt và hành trình vươn tầm quốc tế

Mang sứ mệnh, khát vọng trở thành những định chế tài chính hàng đầu trong khu vực, vươn tầm thế giới, các ngân hàng Việt Nam đã và đang mở rộng quy mô về vốn, tài sản và mạng lưới ra nước ngoài. Nhờ hội tụ đủ năng lực tài chính, sức mạnh và thương hiệu, những 'cánh chim' đầu đàn của hệ thống ngân hàng được các tổ chức quốc tế xếp hạng vị trí ngày càng cao.

IFC: Ngân hàng Việt cần nhiều lãnh đạo nữ hơn

Theo IFC, một ban lãnh đạo cân bằng về giới sẽ mang lại kết quả kinh doanh tốt hơn, cùng nhiều lợi ích khác cho nhân viên, nhà đầu tư và hoạt động của ngân hàng.

Ngân hàng Việt khai thác hiệu quả vốn ngoại

Sau khi nhận dòng vốn lớn từ các tổ chức tài chính quốc tế, các ngân hàng tại Việt Nam đã sử dụng hiệu quả, góp phần thúc đẩy sản xuất, kinh doanh cho người dân cũng như doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp do nữ làm chủ, tài trợ chống biến đổi khí hậu. Đây là một trong những yếu tố quyết định đến việc tiếp tục 'rót' vốn của các tổ chức quốc tế.

Ngân hàng Việt đầu tiên ban hành 'Khung khoản vay bền vững'

BIDV vừa trở thành ngân hàng thương mại Việt Nam đầu tiên công bố 'Khung khoản vay bền vững' nhằm cung cấp các sản phẩm tài chính bền vững theo tiêu chuẩn quốc tế.

Vì sao chất lượng tài sản ngân hàng suy giảm?

Rủi ro hiện hữu và tiềm ẩn tăng lên xuất phát từ sự 'đóng băng' của thị trường bất động sản. Hiện nay, nợ xấu liên quan đến bất động sản chiếm xấp xỉ 20% tổng quy mô nợ xấu trên bảng cân đối kế toán của các ngân hàng sẽ gây áp lực lên chất lượng tài sản của nhà băng trong năm 2023.

Việt Nam là 1 trong 4 nước trên thế giới được Moody's nâng tín nhiệm

Moody's đã nâng xếp hạng nhà phát hành và tiền gửi nội tệ, ngoại tệ dài hạn của 8 ngân hàng và nâng xếp hạng rủi ro đối tác bằng nội tệ, ngoại tệ và đánh giá rủi ro đối với 7 ngân hàng.

Lộ diện 12 ngân hàng vừa được Moody's nâng hạng tín nhiệm

Theo cập nhật mới nhất được Tổ chức xếp hạng Moody's Investors Service (Moody's), 12 ngân hàng Việt đã được tổ chức này nâng hạng tín nhiệm.

Moody's cập nhật xếp hạng tín nhiệm 12 ngân hàng Việt

Hãng xếp hạng tín nhiệm Moody's mới đây đã cập nhật xếp hạng của một loạt ngân hàng tại trong nước sau khi nâng nâng xếp hạng tín nhiệm quốc của Việt Nam lên mức Ba2.

Ngân hàng Việt nào có dịch vụ tài chính chuẩn châu Âu?

Trong bối cảnh hiện nay, các nền kinh tế châu Á xem Đức là cửa ngõ vào thị trường châu Âu. Để tiếp cận thị trường này, một số ngân hàng lớn đã xây dựng mạng lưới đại lý thương mại và từ đó kết nối toàn cầu. Những ngân hàng TMCP tiên phong hội nhập thị trường tài chính quốc tế như HDBank cũng không bỏ qua cánh cửa bước vào thị trường chiếm hơn 20% GDP thế giới.

Sếp ngân hàng top đầu Thái Lan: 'Chúng tôi không chỉ đưa cho các SMEs Việt 'cần câu'

Theo ông Pattarapong Kanhasuwan - Phó Chủ tịch điều hành của Nhóm Kinh doanh thế giới - Ngân hàng KASIKORN, lợi thế cạnh tranh của họ ở thị trường Việt Nam trong mảng cho vay phân khúc SMEs (doanh nghiệp nhỏ và vừa), chính là hỗ trợ toàn diện từ marketing – quản trị - pháp lý bên cạnh tài chính. Việc hướng dẫn để các SMEs 'câu cá' giỏi hơn là họ đang 'quản trị rủi ro chủ động'.

Hạn mức tín dụng: Ngân hàng Việt chưa thực sự hoạt động theo chuẩn mực kinh tế thị trường?

PGS-TS Đinh Trọng Thịnh cho rằng các ngân hàng Việt Nam hiện nay chưa thực sự hoạt động theo các chuẩn mực của kinh tế thị trường. Nếu hoạt động theo kinh tế thị trường, ngân hàng tự huy động và sử dụng vốn, nếu không kinh doanh được thì phá sản, không cần vấn đề hạn mức tín dụng.

Thu nhập nhân viên ngân hàng đồng loạt tăng trong hai năm đại dịch

Mức lương và phụ cấp trung bình của nhân viên 22 ngân hàng trong nhóm khảo sát đã tăng từ 19,7 triệu đồng (trước đại dịch) lên 23,8 triệu đồng⁄người⁄tháng...

86% ngân hàng Việt đã thực hiện chuẩn mực vốn theo Basel II

Đến nay, việc triển khai chuẩn mực vốn Basel II tại Việt Nam đã đạt được những kết quả quan trọng với 86% ngân hàng đã thực hiện tiêu chuẩn này.

Ngân hàng chưa vơi nỗi lo vốn mỏng

Nhu cầu vốn của nền kinh tế tăng cao, các ngân hàng luôn chịu áp lực tăng vốn do nền vốn còn mỏng trong khi tín dụng, đầu tư tăng khá cao và nguy cơ nợ xấu có thể tăng là hiện hữu.

Fitch Ratings: Ngân hàng Việt vẫn mỏng vốn, cần huy động 10,7 tỷ USD vốn mới

Dù ghi nhận vốn của các ngân hàng Việt đã được cải thiện song Fitch Ratings, tiềm lực vốn của ngân hàng Việt vẫn còn mỏng, tỷ lệ an toàn vốn (CAR) còn thấp so với ngân hàng khu vực.

Số hóa ngân hàng đáp ứng mọi nhu cầu trong thời đại mới

Xu hướng thanh toán không dùng tiền mặt đã gia tăng chóng mặt trong bối cảnh đại dịch COVID-19 kéo dài gần hai năm qua. Như vậy, các hình thức thanh toán 'sạch', thanh toán không tiếp xúc đang lấn át trả bằng tiền mặt.

Định giá P/E của ngân hàng Việt cao gấp đôi, gấp ba Trung Quốc, Hàn Quốc

Định giá theo P/B của ngân hàng Việt Nam cao hàng đầu so với các nước trong khu vực châu Á mà MBS khảo sát. Còn theo P/E, ngân hàng Việt có định giá đứng sau Ấn Độ, cao gấp nhiều lần Trung Quốc, Hàn Quốc.