Cuốn sách Đường mòn Hồ Chí Minh kể về những nữ chiến sĩ dũng cảm bảo vệ con đường dưới mưa bom bão đạn của đế quốc Mỹ.
Trong khuôn khổ Hội sách Hà Nội 2024, cuốn sách 'Đường mòn Hồ Chí Minh' của tác giả Sherry Buchanan chính thức được ra mắt độc giả trong nước.
Ngày 23.7 tại Hà Nội, Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội đã phối hợp cùng Bộ Quốc phòng, Bộ Công an tổ chức Hội nghị Tri ân người có công với cách mạng năm 2024 và ra mắt Ngân hàng Gen (AND) liệt sĩ chưa xác định được thông tin và thân nhân liệt sĩ.
Hội nghị tri ân người có công với cách mạng năm 2024 diễn ra sáng 23/7 là một trong những hoạt động chính trong dịp kỷ niệm 77 năm Ngày Thương binh-Liệt sĩ. Đây cũng là chương trình diễn ra thường niên. Sự kiện năm nay có sự tham gia của hơn 400 đại biểu người có công với cách mạng tiêu biểu trên toàn quốc.
Thủ tướng đề nghị các cơ quan chức năng tiếp tục rà soát chính sách người có công với tinh thần 'không để người có công nào không được hưởng chính sách ưu đãi của Đảng, Nhà nước ta'.
Sáng 23/7 tại Hà Nội, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (LĐTBXH) đã tổ chức Hội nghị Tri ân người có công với Cách mạng năm 2024 và ra mắt Ngân hàng gen liệt sĩ chưa xác định được thông tin và thân nhân liệt sĩ. Đến dự Hội nghị có Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính.
Nhân kỷ niệm 77 năm Ngày Thương binh-Liệt sĩ (27/7/1947-27/7/2024), chiều 22/7, tại Phủ Chủ tịch, Chủ tịch nước Tô Lâm gặp mặt Đoàn đại biểu người có công với cách mạng tiêu biểu toàn quốc năm 2024.
Nhân kỷ niệm 77 năm Ngày Thương binh-Liệt sỹ (27/7/1947-27/7/2024), chiều 22/7/2024, Chủ tịch nước Tô Lâm gặp mặt thân mật Đoàn đại biểu người có công với cách mạng tiêu biểu toàn quốc năm 2024.
Được đưa vào khai thác, phục vụ du khách từ năm 2015, 'Ngược xuôi sông Mã' là tour du lịch đường thủy đầu tiên tại Thanh Hóa với nhiều hoạt động du lịch hấp dẫn, mang đến cho khách tham quan những khám phá và trải nghiệm thú vị, hấp dẫn.
Từ trong lịch sử đấu tranh dựng nước, giữ nước đến thời hiện đại, phụ nữ Thanh Hóa đã đóng vai trò rất quan trọng, không chỉ là những người mẹ tảo tần, người vợ tào khang mà còn là những người có nhiều đóng góp cho xã hội.
'Sừng sững bóng cầu Hàm Rồng đứng/ Soi bóng dòng sông Mã chảy mênh mang… Lừng lẫy chiến công Hàm Rồng đó/ Đây bóng cầu ghi sức mạnh quân dân…'. Lời bài hát 'Chào sông Mã anh hùng' của nhạc sĩ Xuân Giao nói về một cây cầu, như bao cây cầu khác, nhưng với Hàm Rồng - những khối sắt thép, bê tông ấy không còn là vô tri mà đã được thổi hồn thành 'nhân vật sống', là 'nhân chứng lịch sử' một thời hoa lửa.
Người phụ nữ này đã đi vào lịch sử Việt Nam nói riêng và thế giới nói chung. Năm 19 tuổi bà đã làm được điều phi thường, vượt quá giới hạn của con người.
Lễ kỷ niệm là dịp để cán bộ, đảng viên, Nhân dân phường Nam Ngạn cùng nhau ôn lại truyền thống lịch sử hào hùng của địa phương, từ đó tiếp tục phát huy sức mạnh đoàn kết, quyết tâm xây dựng Nam Ngạn trở thành phường kiểu mẫu.
Tác phẩm của ông dễ có đến ngàn bài báo. Nhưng người nước Nam mình vẫn nhất nhất gọi Anh Ngọc - Nguyễn Ðức Ngọc là thi sĩ. Chuyện một người thơ từng làm báo thì dài. Người viết bài này xin mượn cái ý của thi sĩ, nhà thư pháp Tào Mạt chế thành Dĩ thi vi chính nghiệp/Thông tấn tác do duyên (người này vốn nghiệp thơ là chính/Viết báo bởi do cái duyên mà thành).
Nhân kỷ niệm 75 năm Ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi thi đua ái quốc (11/6/1948-11/6/2023), sáng 11/6, tại Hà Nội, Hội đồng Thi đua-Khen thưởng Trung ương long trọng tổ chức Hội nghị biểu dương, tôn vinh điển hình tiên tiến toàn quốc. Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Chủ tịch Hội đồng Thi đua-Khen thưởng Trung ương chủ trì và có bài phát biểu quan trọng.
Nhân kỷ niệm 75 năm Ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi thi đua ái quốc (11/6/1948 - 11/6/2023), sáng 11/6, tại Hà Nội, Hội đồng Thi đua - Khen thưởng Trung ương long trọng tổ chức Hội nghị biểu dương, tôn vinh điển hình tiên tiến toàn quốc. Trong đó, VĐV Bắc Giang Nguyễn Thị Oanh là một trong những điển hình tiên tiến tiêu biểu toàn quốc được tôn vinh.
Sáng 11-6, tại Hà Nội, Hội đồng Thi đua – Khen thưởng Trung ương tổ chức hội nghị biểu dương, tôn vinh điển hình tiên tiến toàn quốc nhân dịp kỷ niệm 75 năm Ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi thi đua ái quốc (11-6-1948 / 11-6-2023). Thủ tướng Phạm Minh Chính, Chủ tịch Hội đồng Thi đua- Khen thưởng Trung ương dự và phát biểu.
Lời kêu gọi thi đua ái quốc của Chủ tịch Hồ Chí Minh ngày 11/6/1948 đã mở đầu cho phong trào thi đua yêu nước của toàn dân tộc, chính thức phát động phong trào thi đua yêu nước trên mọi mặt trận.
Đáng chú ý trong số những tác giả đoạt Giải thưởng Nhà nước về Văn học nghệ thuật lần này có cố Đạo diễn phim tài liệu Quân đội, Đại tá NSUT Lê Đình Lâm. Con gái cố Đại tá NSUT Lê Đình Lâm là Lê Thị Yến vinh hạnh thay mặt gia đình nhận giải thưởng cao quý này.
Hướng tới kỷ niệm 133 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19-5-1890 - 19-5-2023), sáng 8-5, Hội LHPN tỉnh tổ chức sinh hoạt chính trị định kỳ tháng 5 nhớ Bác với chuyên đề 'Tư tưởng và tình cảm của Bác Hồ với phụ nữ'.
Hàm Rồng của hôm qua và Hàm Rồng của hôm nay, sau gần 60 năm, ký ức hào hùng thời chiến, niềm tin và mang theo đó là cả sự trăn trở thời bình. Phóng viên (PV) Báo Thanh Hóa Cuối tuần đã có cuộc trò chuyện với: Bà Nguyễn Thị Hằng, nguyên Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội; cựu chiến binh Lê Xuân Giang, nguyên Chính trị viên Đại đội 4 Hàm Rồng; chị Đỗ Thị Minh Phúc, Đảng ủy viên, Bí thư Đoàn TNCS Hồ Chí Minh phường Hàm Rồng.
Câu chuyện của cô dân quân Ngô Thị Tuyển, tiểu khu Nam Ngạn, thuộc thị xã Thanh Hóa năm nào, đến nay, sau 58 năm mỗi khi nhắc lại vẫn như một huyền thoại. Cô gái 19 tuổi, cao hơn 1,4m, nặng 42kg vác cùng một lúc hai hòm đạn nặng 98kg, góp phần vào chiến thắng của quân và dân Hàm Rồng – Nam Ngạn trong ngày đầu tiên đối đầu với sức mạnh không lực Hoa Kỳ… Chỉ có sự anh dũng, trung kiên, chỉ có khát khao đánh Mỹ mới khiến cô gái ấy tập trung tất cả sức mạnh của mình để làm những việc như thế.
Cầu Hàm Rồng lịch sử nằm trên tuyến đường Bắc – Nam của vùng đất xứ Thanh 'địa linh nhân kiệt', sơn thủy hữu tình bắc qua sông Mã, với lối kiến trúc độc đáo, gắn liền với lịch sử phát triển của mảnh đất xứ Thanh hào hùng, ý chí quật cường của người Thanh Hóa.
TTH - Nghị quyết Trung ương 4 (khóa 12) cảnh báo thực trạng về: 'Cá nhân chủ nghĩa, sống ích kỷ, thực dụng, cơ hội, vụ lợi; chỉ lo thu vén cá nhân, không quan tâm đến lợi ích tập thể'. Lối sống đó cần phải lên án, tẩy chay.
Ngày 20-2-1947 mãi mãi khắc sâu trong tâm khảm của mỗi người dân Thanh Hóa lần đầu được đón Bác về thăm. Tại Rừng Thông, huyện Đông Sơn, Bác Hồ đã nói chuyện với cán bộ chủ chốt của tỉnh và gửi gắm niềm tin, sự kỳ vọng lớn lao: 'Thanh Hóa phải trở nên một tỉnh kiểu mẫu. Phải làm sao cho mọi mặt: chính trị, quân sự, kinh tế, văn hóa phải là kiểu mẫu. Làm một người kiểu mẫu, một nhà kiểu mẫu, một làng kiểu mẫu, một huyện kiểu mẫu, một tỉnh kiểu mẫu. Quyết tâm làm thì sẽ thành kiểu mẫu'.
Cùng xem lại những bức hình tư liệu quý về những người phụ nữ Việt Nam đã cống hiến tuổi thanh xuân của mình cho đất nước.
Trong không khí triệu con tim cùng tưởng nhớ về Bác Hồ trong Ngày Sinh nhật của Người (19-5-1980 - 19-5-2021), những kỷ niệm của Bác với Thanh Hóa, đặc biệt là với những người đã vinh dự được gặp, được Bác tặng kỷ vật lại sống dậy, thổn thức và thiêng liêng.
56 năm về trước, ngày 3 và 4-4-1965, không quân Mỹ đã tập trung lực lượng hùng mạnh đánh phá cầu Hàm Rồng hòng chặt đứt con đường huyết mạch chi viện từ miền Bắc cho chiến trường miền Nam. Dưới sự lãnh đạo sáng suốt, tài tình của Đảng, Bác Hồ, quân dân Thanh Hóa nói chung, quân dân Hàm Rồng – Nam Ngạn nói riêng đã đoàn kết một lòng, dũng cảm, kiên cường giáng trả lại những đòn tấn công tàn bạo của đế quốc Mỹ.
Trong chiến tranh, mỗi người dân Nam Ngạn chỉ nghĩ đến sự trường tồn của quê hương, của cây cầu Hàm Rồng mà quên đi sự khốc liệt của bom đạn quân thù. Nhiều gia đình có nhiều người tham gia chiến đấu.
Sáng 2-4, phường Hàm Rồng (TP Thanh Hóa) đã tọa đàm kỷ niệm 56 năm Hàm Rồng chiến thắng (3,4-4-1965 - 3,4-4-2021). Đại diện lãnh đạo TP Thanh Hóa và nhiều khách mời là dân quân, bộ đội tham gia, chiến đấu bảo vệ cầu Hàm Rồng trong 2 ngày 3,4-4-1965 đã tham dự.
Giới truyền thông phương Tây bình luận, đây là 'những ngày đen tối nhất của không lực Mỹ'. Sau 2 ngày ngùn ngụt khói lửa, cầu Hàm Rồng vẫn hiên ngang nối đôi bờ sông Mã, trong khi đối phương bị thiêu rụi 47 máy bay.