Pháp trị hay đức trị?

Cần sử dụng lưỡi gươm pháp luật thật nghiêm khắc để trừng phạt thích đáng những kẻ vi phạm pháp luật gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng như các vụ đại án Kit Test Việt Á, 'chuyến bay giải cứu'... mới có tác dụng răn đe, chặn đứng đà suy thoái đạo đức công vụ trong đội ngũ cán bộ, công chức và suy thoái đạo đức xã hội hiện nay.

Long bào của hoàng đế Trung Hoa tinh xảo thế nào mà hơn 500 người thợ mất 3 năm mới hoàn thành?

Trang phục của hoàng đế vẫn được xem là thứ trang phục cao quý nhất. Chính vì vậy mà nó cũng phải tuân thủ những quy tắc nhất định.

Giải mã những bí ẩn đằng sau chiếc long bào của các vị hoàng đế Trung Hoa

Hóa ra từng đường kim mũi chỉ trên chiếc long bào của các vị hoàng đế đều có quy định rõ ràng.

Mentor Đàm Thế Ngọc: 'Tăng doanh thu, lợi nhuận là một trong những nhu cầu thiết thực nhất của doanh nghiệp'

Từng có hơn 12 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực Phát triển năng lực cá nhân và tổ chức. Cũng đã đào tạo nhiều khóa phát triển năng lực lãnh đạo cho các tập đoàn lớn, Mentor (cố vấn) Đàm Thế Ngọc luôn đau đáu với câu hỏi khi làm việc với các doanh nghiệp:

Bàn về học ăn, học nói

Từ bé, tôi cứ băn khoăn học gì trong đời sống hàng ngày cho phải. Sau nhiều năm lênh đênh trong dòng đời, đến gần 80 tuổi, tôi mới ngộ được rằng cần 'học ăn, học nói' kỹ lưỡng trong đời, không có trường đại học nào dạy nghệ thuật ăn, nói cho thật hiệu quả.

Hoài niệm về sự học

Một phóng viên phỏng vấn tôi về con đường học là sao tôi có thể trả lời mọi lĩnh vực đều trôi chảy. Tôi nói rằng: Học hàm, học vị như tôi cũng là hết cỡ rồi, nhưng cái hàm và vị đó không liên quan gì nhiều đến tri thức trong đầu. Tri thức tôi có chỉ khoảng 20% học từ trường học, còn 80% thu nhận trong đời.

Mối nguy hại của Mỗ

Tương truyền Khổng Tử có rất nhiều học trò. Trong đó có tay không thích học nhân nghĩa, chỉ thích học làm thương nhân tên là Mỗ. Ngày nọ sau khi thấy mình đã học đủ, Mỗ mới xin thầy về nước Vệ.

Tham quan Hòa Thân tinh quái, thoát họa sát thân thế nào?

Chỉ vì tham chút lợi lộc, Hòa Thân đã bị chính kẻ nịnh bợ, hối lộ mình lừa phỉnh. Suýt chút nữa gánh họa sát thân.

Loài mèo trong lịch sử và văn hóa châu Á

Trong lịch sử phát triển của loài người, mèo xuất hiện từ rất sớm. Hình ảnh của loài mèo có thể được tìm thấy trong đời sống, trong các tác phẩm hội họa, thơ ca và truyền thuyết, đặc biệt là tại châu Á.

Dấu ấn vùng đất học Hà Tĩnh

Trong số 183 khoa thi mà nhà nước phong kiến đã mở thì 90 khoa có người Hà Tĩnh đỗ đại khoa. Đến nay, truyền thống hiếu học của Hà Tĩnh vẫn được giữ vững, vun dày.

36 sự kiện lịch sử tiêu biểu của Thăng Long – Hà Nội (Kỳ 11)

Trân trọng giới thiệu sách '36 sự kiện lịch sử tiêu biểu của Thăng Long - Hà Nội' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành.

Quốc phục Á hậu Phương Anh mang đến Miss International có gì đặc biệt?

Á hậu Phương Anh vừa hé lộ ý tưởng quốc phục sẽ mang đến 'đấu trường' Miss International 2022, sẽ diễn ra tại Nhật Bản. Thiết kế vừa tinh xảo vừa chứa đựng giá trị truyền thống cốt lõi văn hóa Việt.

Những trò thô tục trong đám cưới ở Trung Quốc

Trước đám cưới, chú rể ở Trung Quốc đã tranh cãi với gia đình vì không muốn cha của anh trang điểm đậm, đồng thời từ chối những trò đùa thô tục trong ngày trọng đại của mình.

Hành trạng Đại lão Hòa thượng Tịnh Không (1927-2022)

Ngài đã giảng thuyết nhiều bộ kinh lớn như kinh Hoa nghiêm, Lăng nghiêm, Pháp hoa, Kim cang, Viên giác, Địa Tạng, Phạm võng, Tịnh độ Ngũ kinh và đặc biệt nghiên cứu chuyên sâu về kinh Vô lượng thọ, vào những năm cuối đời ngài chuyên tu và truyền bá bộ kinh này.

Tò mò chuyện dạy học trong Văn Miếu - Quốc Tử Giám xưa

Có thể coi Văn Miếu – Quốc Tử Giám Hà Nội là trường đại học đầu tiên ở Việt Nam. Nhà giáo trong ngôi trường đặc biệt này gồm những ai? Họ dạy điều gì?

Trung Quốc xây dựng các tủ sách lớn của quốc gia

Thư viện Quốc gia Trung Quốc đã xây dựng nhiều tủ sách lớn. Mỗi tủ sách tập trung một chủ đề trọng điểm tạo nên hệ thống, mạng lưới sách đồ sộ, mang đậm dấu ấn dân tộc.

Một đời cống hiến cho khoa học, giảng dạy và viết sách của GS Vũ Khiêu

GS Vũ Khiêu xuất bản hàng trăm tác phẩm có giá trị trên nhiều lĩnh vực trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng, nghiên cứu khoa học, giảng dạy và viết sách của mình.

Giáo sư Vũ Khiêu qua đời ở tuổi 106

Một người thân của gia đình Giáo sư Vũ Khiêu xác nhận Giáo sư qua đời vào lúc 12h37 hôm nay 30/9 tại Bệnh viện Hữu Nghị (Hà Nội), hưởng thọ 106 tuổi.

6 sự kiện lịch sử ít được biết đến khiến dân chuyên sử cũng phải 'giật mình'

Lịch sử là một lĩnh vực với lượng kiến thức khổng lồ. Không ai dám khẳng định mình hiểu hoàn toàn lịch sử, đặc biệt là những chi tiết nhỏ. Nhưng đôi khi, có những chi tiết lịch sử dù nhỏ, ít người biết đến nhưng lại kích thích ham muốn khám phá lịch sử của con người.

Bộ xương cá cổ đại tiết lộ chế độ ăn kiêng của người Do Thái

Người Do Thái cổ đại thường ăn cá vào khoảng thời gian mà loại thực phẩm này bị cấm trong Kinh thánh, một nghiên cứu vừa được công bố trên tạp chí Tel Aviv cho thấy.

Bộ xương cá cổ đại tiết lộ chế độ ăn kiêng của người Do Thái

Người Do Thái cổ đại thường ăn cá vào khoảng thời gian mà loại thực phẩm này bị cấm trong Kinh thánh, một nghiên cứu vừa được công bố trên tạp chí Tel Aviv cho thấy .

Yên Thái - Dấu xưa còn mãi

Làng Yên Thái nổi tiếng từ lâu với nghề làm giấy gia truyền đã đi vào câu ca: 'Gió đưa cành trúc la đà/ Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương/ Mịt mù khói tỏa ngàn sương/Nhịp chày Yên Thái, mặt gương Tây Hồ'… Nơi đây cũng là nơi đón Chủ tịch Hồ Chí Minh ghé thăm trong ngày Tổng tuyển cử đầu tiên của đất nước (ngày 06/01/1946).

Sách và văn hóa đọc

Nước Việt xưa chia người trong thiên hạ làm bốn loại, thứ tự như sau: 'Sĩ, nông, công, thương' hay: 'Sĩ, nông, công, cổ' cũng giống nhau, vì 'thương' hay 'cổ' đều chỉ nghề buôn bán, được xếp sau cùng. Sĩ tức là tầng lớp nho sĩ, có học xếp đứng đầu và đương nhiên kẻ sĩ thời phải biết đọc sách, sách ở đây là sách thánh hiền, phổ biến là tứ thư, ngũ kinh.

Càn Long viết 1 chữ khiến Hòa Thân mặt tái xanh

Sau chuyến tuần Nam gặp vị đạo sĩ giang hồ, Càn Long trở về Tử Cấm Thành, trong lòng có nhiều bộn bề. Ông liền triệu kiến Hòa Thân – tên tham quan nịnh thần được Càn Long hết mực trọng dụng vào triều.

Học trò ngày xưa thi như thế nào để đỗ trạng nguyên?

Để đỗ trạng nguyên, nho sinh thường phải trải qua quá trình học tập vất vả, thuộc lòng nhiều sách kinh nghĩa, thông thạo làm thơ phú, ứng đối.