Triển lãm sơn mài truyền thống Việt Nam tại Pháp

40 tác phẩm sơn mài truyền thống Việt Nam được trưng bày tại Trung tâm Văn hóa Việt Nam tại Paris (Pháp), từ ngày 14 - 20/9.

Quảng bá sơn mài Việt Nam tại Pháp

Tại Trung tâm Văn hóa Việt Nam tại Pháp đang diễn ra Triển lãm Tranh, sản phẩm sơn mài. Hoạt động do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch giao Cục Mỹ thuật, Nhiếp ảnh và Triển lãm chủ trì phối hợp với Trung tâm Văn hóa Việt Nam tại Pháp, Đại sứ quán Việt Nam tại Pháp và các đơn vị tổ chức.

Triển lãm tranh, sản phẩm sơn mài Việt Nam tại Pháp

Cục Mỹ thuật, Nhiếp ảnh và Triển lãm và Trung tâm Văn hóa Việt Nam tại Pháp đã phối hợp tổ chức hoạt động quảng bá, tuyên truyền thương hiệu sơn mài Việt Nam và khai mạc Triển lãm tranh, sản phẩm sơn mài Việt Nam tại Thủ đô Paris, Pháp.

Triển lãm tranh sơn mài Việt Nam tại Pháp

Sự kiện 'Quảng bá, tuyên truyền thương hiệu sơn mài Việt Nam - Triển lãm tranh, sản phẩm sơn mài' do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch giao Cục Mỹ thuật, Nhiếp ảnh và Triển lãm chủ trì, phối hợp với Trung tâm Văn hóa Việt Nam tại Pháp, Đại sứ quán Việt Nam tại Pháp tổ chức, đang diễn ra tại Paris (Pháp).

Triển lãm tranh, sản phẩm sơn mài Việt Nam tại Pháp

Hoạt động 'Quảng bá, tuyên truyền thương hiệu sơn mài Việt Nam và Triển lãm tranh, sản phẩm sơn mài' vừa được khai mạc vào tối 14/9/2024.

Triển lãm tranh, quảng bá sơn mài Việt Nam tại Pháp

40 tác phẩm của các họa sĩ, nghệ sĩ tiêu biểu đang hoạt động nghiên cứu, sáng tác gắn với chất liệu sơn mài truyền thống của Việt Nam được trưng bày tại Trung tâm Văn hóa Việt Nam tại Pháp, số 19 rue Albert 75013 Paris từ ngày 14 – 20/9.

Triển lãm tranh sơn mài quy mô lớn tại Pháp

Bộ VH-TT-DL giao cho Cục Mỹ thuật, Nhiếp ảnh và Triển lãm chủ trì phối hợp với Trung tâm Văn hóa Việt Nam tại Pháp, Đại sứ quán Việt Nam tại Pháp... tổ chức triển lãm, quảng bá tranh sơn mài của Việt Nam tại Pháp.

Bắc cầu mỹ thuật truyền thống đến cộng đồng

Nếu như trước đây, các không gian sáng tạo ở Hà Nội chủ yếu liên quan đến những loại hình văn hóa nghệ thuật hiện đại, thì nay đã xuất hiện không ít không gian sáng tạo chuyên về mỹ thuật truyền thống, điển hình như các không gian sáng tạo: Magic of Color, Phường Bách Nghệ…

Người trẻ Hà Nội với tình yêu nghệ thuật

Giới trẻ Hà Nội đang có cách tiếp cận mới mẻ và sáng tạo đối với nghệ thuật, làm phong phú đời sống văn hóa giữa cuộc sống hiện đại.

Kỳ 4: Mỗi người trẻ là 'đại sứ' làng nghề Hà Nội

Trong câu ca dao ca ngợi sản phẩm thủ công truyền thống Hà Nội nhắc tới 'The La, lĩnh Bưởi, chổi Phùng, lụa vân Vạn Phúc, nhiễu vùng Mỗ Bôn', đến nay ngoài sản phẩm lụa Vạn Phúc vẫn tạo chỗ đứng trên thị trường thì những sản phẩm truyền thống trong câu ca dao xưa gần như chỉ còn vang bóng. Không lặp lại quá khứ, làng nghề Hà Nội hôm nay có một lớp trẻ kế cận, nhờ sức trẻ, tại nhiều làng nghề Hà Nội, sản phẩm thủ công được hồi sinh trở lại.

Đưa không gian sáng tạo thành cầu nối văn hóa cộng đồng

Nếu như trước đây, các không gian sáng tạo chủ yếu liên quan đến các loại hình văn hóa nghệ thuật hiện đại thì nay đã xuất hiện không ít không gian sáng tạo chuyên về mỹ thuật truyền thống, như Magic of Color, Phường Bách Nghệ...

Nghề sơn - truyền thống kết nối hiện đại

Nghề sơn Việt Nam từ lâu nổi tiếng khu vực và thế giới. Nhằm giới thiệu các tác phẩm độc đáo của làng nghề, những câu chuyện đằng sau từng tác phẩm, từ kỹ thuật truyền thống đến sáng tạo đương đại, một không gian giới thiệu nghề sơn đã được mở ra tại Hà Nội.

Người trò chuyện với sơn ta

Trong bối cảnh nhiều làng nghề mỹ nghệ sử dụng sơn công nghiệp để chế tác thì có một người nghệ nhân vẫn kiên nhẫn 'trò chuyện' với sơn ta để tạo ra những tác phẩm độc đáo và riêng biệt.

Nhà khoa bảng được tôn làm ông tổ nghề sơn

Nếu như Tiến sĩ Lê Công Hành được dân gian tôn là ông tổ nghề thêu, thì trước đó, thời Lê sơ có Tiến sĩ Trần Lư được tôn làm ông tổ nghề sơn.

Người đàn ông Sài Gòn trúng độc đắc 'được' vận xui đeo bám không rời

Nhắc đến số tiền trúng độc đắc, anh Đ cho rằng 'vận may' này giống như vay nợ của cuộc đời, như là tiền của người khác.

Viết tiếp câu chuyện Đình trong phố

Hoàn Kiếm là một trong 4 quận nội đô lịch sử, với những đặc trưng văn hóa tiêu biểu của Thăng Long. Hiện tại khu phố cổ còn khoảng 60 ngôi đình. Không chỉ là nơi thờ Thành hoàng làng, thờ nhân thần, phần lớn các ngôi đình được lập nên để thờ tổ nghề của các làng nghề lên kinh thành lập nghiệp như: Đình Kim Ngân thờ tổ nghề vàng bạc; đình Hà Vĩ thờ tổ nghề sơn; đình Tú Thị thờ tổ nghề thêu...

'Chuyện đình trong phố' tạo sức sống cho di sản trong khu phố cổ Hà Nội

'Chuyện đình trong phố' là dự án đánh thức các ngôi đình trong khu Phố cổ Hà Nội bằng hoạt động đưa nghệ thuật vào triển lãm do quận Hoàn Kiếm phối hợp với nhóm nghệ sĩ thực hiện, nhằm tạo sức sống cho các di sản, thúc đẩy việc phát huy giá trị di sản, hướng tới xây dựng Hoàn Kiếm là quận sáng tạo của Thủ đô.

Nghĩ về lòng tốt

Từ năm 1992, Hà Nội là địa phương đầu tiên trên cả nước phát động phong trào thi đua 'Người tốt, việc tốt'. Trải qua 32 năm, đã có hàng nghìn cá nhân tiêu biểu với nhiều nghĩa cử cao đẹp trên các lĩnh vực đời sống xã hội được vinh danh.

Phố cổ Hà Nội còn lại bao nhiêu ngôi đình?

Thời thế biến đổi, đình làng dần biến mất trước sự ngơ ngác của phố thị.

Ngôi nhà độc lạ xây hơn 20 năm mới xong, khách trả 20 tỷ đồng chủ không bán

Một ngôi nhà độc lạ ở huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc được chủ nhân quyết giữ gìn và bảo tồn. Khách trả giá 20 tỷ đồng chủ cũng không bán.

Tranh sơn mài, bí ẩn nằm ở đáy vóc

Nghề sơn là một nghề cổ truyền của Việt Nam có lịch sử phát triển lâu đời. Từ thế kỷ XV - XVI, sơn mài đã đạt được những thành tựu nhất định trong kỹ thuật pha chế sơn, trong đó sơn ta là nguyên liệu chính để làm nên độ bền đẹp cho tác phẩm nghệ thuật, bên cạnh các loại nguyên vật liệu khác như cốt, phụ gia, màu sắc, nguyên liệu (vàng, bạc quỳ) mỗi công đoạn đòi hỏi kỹ thuật khác nhau, trong đó tạo vóc là một trong những bước đầu của tranh sơn mài.

Tranh sơn mài - Bí ẩn nằm ở đáy vóc

Nghề Sơn là một nghề cổ truyền của Việt Nam có lịch sử phát triển lâu đời. Từ thế kỷ XV-XVI, sơn mài đã đạt được những thành tựu nhất định trong kỹ thuật pha chế sơn, trong đó sơn ta là nguyên liệu chính để làm nên độ bền đẹp cho tác phẩm nghệ thuật, bên cạnh các loại nguyên vật liệu khác như cốt, phụ gia, màu sắc, nguyên liệu (vàng, bạc quỳ) mỗi công đoạn đòi hỏi kỹ thuật khác nhau, trong đó tạo vóc là một trong những bước đầu của tranh sơn mài.

Phiên Giao dịch và tư vấn việc làm quận Nam Từ Liêm: Những điểm nhấn ấn tượng

Hàng nghìn người lao động, học sinh, sinh viên, đại diện các doanh nghiệp đã cùng góp mặt tại Phiên Giao dịch và tư vấn việc làm quận Nam Từ Liêm, được tổ chức tại khuôn viên sân trường THCS Phú Đô (đường Lê Quang Đạo, quận Nam Từ Liêm) ngày 16-3. Mang ý nghĩa là một trong các hoạt động hướng tới kỷ niệm 10 năm thành lập quận Nam Từ Liêm (1/4/2014 - 1/4/2024), Phiên giao dịch và tư vấn việc làm này thực sự mang đến nhiều điểm nhấn ấn tượng.

Làng nghề sơn mài Hạ Thái: Lưu giữ nét đẹp dân tộc

Làng nghề Hạ Thái từ lâu đời đã nổi tiếng với nghề sơn mài truyền thống, mỗi năm sản xuất hàng triệu sản phẩm đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu.

Nghệ sĩ Nhật yêu sơn mài và yêu Việt Nam

Ấn tượng với độ bóng, sự trong suốt và màu cánh gián tự nhiên của sơn mài, nữ nghệ sĩ Nhật Bản Saeko Ando dành trọn tình yêu cho nghề sơn truyền thống và nghệ thuật độc đáo của Việt Nam gần 30 năm qua. Quá trình tìm hiểu, góp phần gìn giữ, quảng bá vẻ đẹp chất liệu này cũng là thời gian cô gắn bó, trở nên thân thuộc với cuộc sống, con người và thiên nhiên đất Việt.

Tứ đại gia được mệnh danh 'tỷ phú' giàu có bậc nhất Việt Nam thời xưa: 'Ông tổ' của loạt nghành nghề

Đây được xem là những tỷ phú đời đầu của Việt Nam, sở hữu khối tài sản khủng, có người không ngần ngại tặng hơn 5.000 lượng vàng cho Nhà nước; có người được coi là 'ông tổ' của loạt ngành kinh doanh là nền tảng phát triển cho ngày nay.

Cơ hội để trường nghề nâng cao chất lượng đào tạo

Kỳ thi Kỹ năng nghề TP Hà Nội năm 2023 do Sở LĐTB&XH Hà Nội tổ chức là dịp để các cơ sở giáo dục nghề nghiệp (GDNN) nhìn nhận và đánh giá công tác đào tạo nghề, trao đổi với các đơn vị bạn về nội dung chương trình, giáo trình nhằm nâng cao chất lượng đào tạo.

Đào tạo nghề hướng đến thị trường lao động

Kỹ năng nghề được xem là một trong những yếu tố quan trọng để nâng cao chất lượng và năng suất việc làm. Khoa học công nghệ phát triển ngày càng mạnh mẽ, nếu như không có kỹ năng nghề hay kỹ năng nghề yếu kém, người lao động sẽ dần dần tự đào thảo mình ra khỏi thị trường lao động.

'Đối thoại' với những ngôi đình trong phố

Những tác phẩm ảnh, các loại tranh sơn mài, lụa, sắp đặt, màu nước, ký họa... được trưng bày trong không gian đình thờ tổ nghề, tạo nên cuộc 'đối thoại' giữa quá khứ và hiện tại.

Kỳ thi kỹ năng nghề thành phố Hà Nội năm 2023: 'Sân chơi' bổ ích

Ngày 14-12, tại Trường Trung cấp nghề Cơ khí 1 Hà Nội (thị trấn Đông Anh, huyện Đông Anh), Sở Lao động - Thương binh và Xã hội Hà Nội tổ chức khai mạc Kỳ thi kỹ năng nghề thành phố Hà Nội năm 2023.

Hà Nội sẽ có 25 nghề tham dự Kỳ thi kỹ năng nghề 2023 cấp thành phố

Kỳ thi kỹ năng nghề 2023 của thành phố Hà Nội sẽ khai mạc vào ngày 14/12 tới với 25 nghề dự thi, trong đó có 4 nghề mới; đề thi tiếp cận đề thi cấp quốc gia, Asean và thế giới.

Khám phá đình thờ ông tổ nghề thêu, nghề sơn

Giữa ồn ào, tấp nập của những con phố, hai ngôi đình thờ ông tổ nghề thêu, nghề sơn trầm mặc, lặng yên trong nhiều năm qua. Đến nay, những giá trị xưa cũ ấy được địa phương tôn tạo và mang trở lại với cách thể hiện mới, thu hút sự quan tâm của thế hệ trẻ.

Phố nghề hòa nhịp với nghệ thuật đương đại

Nằm ngay trong lòng khu phố cổ Hà Nội, hai trong số những công trình kiến trúc truyền thống đặc biệt là Đình Hà Vĩ và Đình Tú Thị những ngày gần đây lại trở nên thu hút hơn khi trở thành 'nhân vật chính' trong câu chuyện mang tên 'Chuyện Đình trong phố' kể về sự đối thoại giữa nghề truyền thống với nghệ thuật đương đại, giữa nghệ thuật đương đại với nơi chốn.

'Chuyện Đình trong phố' - không gian xưa và nay

Nhằm góp phần bảo tồn, giữ gìn và phát huy những giá trị văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc và những nét đẹp truyền thống của khu phố cổ Hà Nội, Ủy ban nhân dân phường Hàng Gai, quận Hoàn Kiếm đã mang đến cho du khách triển lãm 'Chuyện Đình trong phố'.

Hoàn cảnh của bảo vệ ngân hàng bị sát hại: Ở nhà thuê, sống xa vợ con

Thất nghiệp sau Covid-19, ông Thành phải lặn lội từ TPHCM ra Đà Nẵng ở trọ để mưa sinh và mới xin làm bảo vệ tại ngân hàng khoảng 3 tháng thì không may gặp nạn trong lúc truy bắt tên cướp.

Ấn tượng không gian trưng bày triển lãm 'Chuyện Đình trong phố'

Sáng 20/11, tại Hà Nội, Ủy ban nhân dân phường Hàng Gai, Hà Nội tổ chức triển lãm trưng bày 'Chuyện Đình trong phố', nhằm chào mừng 18 năm ngày Di sản văn hóa Việt Nam 23/11.

Dần hình thành bản đồ nghệ thuật gắn kết những ngôi đình trong khu phố cổ

Sáng 20/11, triển lãm ''Chuyện Đình trong phố'' chính thức khai mạc tại không gian Đình Hà Vĩ (số 11 Hàng Hòm, phường Hàng Gai, quận Hoàn Kiếm, TP Hà Nội).

Triển lãm 'Chuyện Đình trong phố' sẽ diễn ra ngày 20/11/2023

Ngày 20/11/2023, tại khu vực không gian Đình Hà Vĩ - số 11 Hàng Hòm, Phường Hàng Gai, quận Hoàn Kiếm, sẽ diễn ra triển lãm 'Chuyện Đình trong phố'.

Trường Trung cấp nghề Giao thông công chính Hà Nội khai giảng năm học mới

Ngày 7-11, hơn 300 tân học sinh khóa 18 đại diện cho hơn 2.000 học sinh Trường Trung cấp nghề Giao thông công chính Hà Nội đã tham gia Lễ khai giảng năm học 2023-2024 và kỷ niệm 41 năm Ngày Nhà giáo Việt Nam (20/11/1982 - 20/11/2023).

NTK Hoàng Ly đưa tranh sơn mài lên áo dài

Lấy cảm hứng từ tranh sơn mài của họa sĩ Phạm Trinh với sự kết hợp nghệ thuật hội họa, sơn mài và khảm trai, NTK Hoàng Ly tái hiện lên tà áo dài truyền thống những tinh hoa trong văn hóa Việt.

NTK Hoàng Ly đưa tranh sơn mài của họa sĩ Phạm Trinh vào BST Tinh hoa Việt

Lấy cảm hứng từ tranh sơn mài của họa sĩ Phạm Trinh, NTK Hoàng Ly tái hiện lên tà áo dài truyền thống để mang đến sự độc đáo cho BST mới nhất mang tên 'Tinh hoa Việt'.

Lấp lánh sắc vàng, sắc bạc trong tranh của họa sĩ Nhật Bản yêu nghệ thuật sơn mài Việt

Đến Việt Nam từ năm 1995, nghệ sĩ sơn mài đương đại Nhật Bản Ando Saeko dành trọn niềm say mê cho nghề sơn truyền thống và nghệ thuật sơn mài đặc sắc của Việt Nam - loại hình nghệ thuật ra đời vào đầu thế kỷ XX.

Nữ nghệ sĩ Nhật phải lòng sơn mài Việt

Sơn mài Việt Nam là một chất liệu truyền thống, và đã có rất nhiều nghệ sĩ Việt Nam khẳng định tài năng của mình qua dòng tranh này. Thế nhưng, có một người nghệ sĩ đến từ nước Nhật xa xôi - bà Saeko Ando cũng đã 'phải lòng' và đắm chìm với sơn mài Việt.

Những bức sơn mài lấp lánh ánh trăng của Ando Saeko

Triết lý Zen (thiền), niềm say mê với thiên nhiên và ảnh hưởng của thẩm mỹ Nhật Bản đều tụ họp, hòa quyện khéo léo trong các tác phẩm được trưng bày tại triển lãm 'Trăng' của Ando Saeko.

Sự biến hóa của sơn mài Việt qua bàn tay nghệ sĩ Nhật

Cách đây gần 30 năm, Saeko Ando - một cô gái người Nhật đến Việt Nam và 'phải lòng' sơn mài Việt. Kể từ đó, cô chọn lưu lại đất nước này để theo học nghề sơn Việt Nam và dành trọn niềm say mê cho loại hình nghệ thuật truyền thống này.

Trưng bày tranh sơn mài của nữ nghệ sĩ Nhật Bản tại Hà Nội

Ngày 8/9, tại Hà Nội, đã diễn ra lễ khai mạc triển lãm tranh sơn mài 'Trăng' của nghệ sĩ Saeko Ando do Trung tâm Giao lưu Văn hóa Nhật Bản tại Việt Nam tổ chức.

Nghệ sĩ Nhật Bản tổ chức triển lãm tranh sơn mài tại Hà Nội

Triển lãm tranh sơn mài 'Trăng' của nghệ sĩ Ando Saeko sẽ khai mạc vào chiều 8/9 tại Trung tâm Giao lưu văn hóa Nhật Bản tại Việt Nam, nhân kỷ niệm 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao hai nước (1973-2023).

Kết cục buồn vì vướng vào ma túy

Biết rõ hành vi 'Mua bán, tàng trữ trái phép chất ma túy' bị pháp luật nghiêm cấm nhưng vì tiền và để thỏa mãn cơn nghiện, Nguyễn Duy Linh (1990, trú H. Tuy Phước, Bình Định) và 4 đồng phạm vẫn bất chấp lao vào với những thủ đoạn hết sức tinh vi. Cuối tháng 8-2023, TAND tỉnh Bình Định xét xử vụ án Nguyễn Duy Linh (1990, trú H. Tuy Phước, Bình Định) và các đồng phạm về tội: 'Mua bán, tàng trữ trái phép chất ma túy' và cái giá mà các bị cáo phải trả là sự tự do của mình.

Triển lãm sơn mài 'Trăng' của nghệ sĩ Nhật Bản tại Hà Nội

Các tác phẩm tại triển lãm sơn mài 'Trăng' đều mô tả mặt trăng theo các giai đoạn, theo mùa, thời tiết, thời gian trong ngày và sắc thái màu sắc khác nhau.

Hà Nội: Triển lãm tranh sơn mài 'Trăng' sẽ diễn ra vào ngày 8/9

Nhân kỷ niệm 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam – Nhật Bản, Trung tâm Giao lưu Văn hóa Nhật Bản tại Việt Nam giới thiệu sự kiện JF số 20: Triển lãm tranh sơn mài 'Trăng' của nghệ sỹ Ando Saeko, khai mạc vào chiều thứ Sáu, ngày 8/9/2023 tại Hà Nội.