Đại học Huế hội đủ điều kiện trở thành Đại học Quốc gia

Đó là khẳng định của lãnh đạo tỉnh và các đại biểu tại hội thảo '30 năm tái lập và phát triển Đại học Huế (ĐHH) thành Đại học Quốc gia, do ĐHH tổ chức chiều 1/11.

Đại học Bách khoa Hà Nội thành lập Viện Nghiên cứu và Ứng dụng Trí tuệ nhân tạo

Đại học Bách khoa Hà Nội tổ chức lễ thành lập Viện Nghiên cứu và Ứng dụng Trí tuệ nhân tạo (AI4LIFE), khẳng định sự quyết tâm, kiên định thực hiện Chiến lược quốc gia về nghiên cứu, phát triển và ứng dụng trí tuệ nhân tạo đến năm 2030 theo Quyết định số 127/QĐ-TTg ngày 26.1.2021 của Thủ tướng Chính phủ.

Đại học Bách khoa Hà Nội thành lập Viện Nghiên cứu và ứng dụng trí tuệ nhân tạo

Đại học Bách khoa Hà Nội vừa thành lập Viện Nghiên cứu và ứng dụng trí tuệ nhân tạo, đặt mục tiêu đến năm 2030 là một trong các trung tâm đổi mới sáng tạo, phát triển các giải pháp và ứng dụng trí tuệ nhân tạo dẫn đầu Việt Nam.

ĐH Bách khoa Hà Nội thành lập Viện nghiên cứu và ứng dụng trí tuệ nhân tạo

Sáng 24/10, ĐH Bách khoa Hà Nội công bố thành lập Viện nghiên cứu và ứng dụng trí tuệ nhân tạo AI4LIFE.

Bộ GD-ĐT đề xuất sinh viên tại chức có thể được cấp học bổng như hệ chính quy

Theo đề xuất của Bộ GD-ĐT, sinh viên học chương trình vừa làm vừa học, đào tạo từ xa sẽ được cấp học bổng khuyến khích học tập như sinh viên chính quy.

Quỹ học bổng cho sinh viên: Nên tối thiểu bằng 5% hay 8% nguồn thu học phí?

Đa số các cơ sở GDĐH công lập cho rằng mức trích lập 8% nguồn thu học phí là cao, làm khó cho cơ sở giáo dục đại học công lập, nhất là các trường tự chủ mức độ 1.

Sinh viên học tại chức sẽ được cấp học bổng như học chính quy

Theo đề xuất của Bộ GD-ĐT, sinh viên học chương trình vừa làm vừa học, đào tạo từ xa sẽ được cấp học bổng khuyến khích học tập như sinh viên chính quy

Nhiều bài báo KH của TS Phan Thị Thu Hiền bị gỡ, vẫn chưa rõ FTU xử lý ra sao?

Trong 2 năm liên tiếp gần đây (2022, 2023) tác giả Phan Thị Thu Hiền có 5 bài báo bị Tạp chí Environmental Science and Pollution Research gỡ bỏ.

Liêm chính và chuyện cơm áo gạo tiền của người làm khoa học

Sau khi vụ việc liên quan đến PGS.TS Đinh Công Hướng được báo chí phản ánh, đa số ý kiến bày tỏ sự cảm thông với ông, đồng thời đề xuất cơ chế, chính sách để nhà khoa học sống được bằng chính năng lực trí tuệ của mình.

Luật sư nói gì về vụ phó giáo sư 'bán' đề tài nghiên cứu khoa học để 'mưu sinh'?

Theo luật sư, hiện pháp luật chưa có chế tài xử phạt về hành vi giảng viên của đại học này ký hợp đồng nghiên cứu khoa học với cơ sở giáo dục đại học khác.

Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo: Xem xét mở đường cho tự chủ đại học đúng hướng, có chiều sâu

Lần đầu tiên được trao đổi rộng rãi với các nhà giáo trên cả nước, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo vui mừng và xin sẵn sàng đón nhận ý kiến của các nhà giáo.

Bộ GD đề nghị các trường ban hành quy định về Liêm chính học thuật trong KHCN

Bộ Giáo dục và Đào tạo mới đây đã đưa ra hướng dẫn trong việc đề xuất, định hướng, kế hoạch nhiệm vụ về các hoạt động khoa học công nghệ năm 2024

Phát triển chỉ dẫn địa lý Cao Lãnh cho sản phẩm xoài

Chiều 25/4, tại thành phố Cao Lãnh, Đoàn công tác Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ Khoa học và Công nghệ) do ông Đinh Hữu Phí, Cục trưởng Cục Sở hữu trí tuệ làm Trưởng đoàn đã làm việc với Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Đồng Tháp về chương trình phối hợp giữa Bộ Khoa học và Công nghệ với UBND tỉnh Đồng Tháp liên quan đến lĩnh vực sở hữu trí tuệ.

Chính sách là nguồn lực thúc đẩy sự phát triển giáo dục đại học

Chính sách phát triển khoa học công nghệ trong trường đại học là hành lang pháp lý quan trọng để các trường đại học thực hiện các hoạt động.