Những chức danh lãnh đạo được xét nâng ngạch chuyên viên cao cấp

Vụ trưởng và tương đương trở lên; Phó Tổng cục trưởng và tương đương trở lên; Cục trưởng và tương đương; Giám đốc Sở và tương đương trở lên là những chức danh khi bổ nhiệm sẽ được xét nâng ngạch chuyên viên cao cấp.

Quy định mới nhất về từ chức, miễn nhiệm với công chức lãnh đạo, quản lý

Chính phủ vừa có quy định mới sửa đổi, bổ sung các quy định về việc xem xét từ chức, miễn nhiệm với công chức lãnh đạo, quản lý.

Đề xuất mới về các trường hợp xem xét cho từ chức

Tại dự thảo mới nhất của Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 138/2020 về tuyển dụng, sử dụng và quản lý công chức và Nghị định 06/2023 về kiểm định chất lượng đầu vào công chức, Bộ Nội vụ đã đề xuất 5 trường hợp xem xét từ chức với công chức làm lãnh đạo, quản lý.

Bộ Nội vụ đề xuất 5 trường hợp xem xét cho cán bộ lãnh đạo, quản lý từ chức

Dự thảo mới nhất được Bộ Nội vụ tiếp thu, sửa đổi theo hướng giảm xuống còn 5 trường hợp trong diện xem xét cho từ chức đối với công chức làm lãnh đạo, quản lý.

Đối mới, hoàn thiện cơ chế quản lý cán bộ, công chức: Cơ chế để xử lý những người không chịu từ chức

LTS: Từ ngày 6-8 đến 8-8, Báo SGGP đã đăng bài viết và tổ chức diễn đàn về 'Đổi mới, hoàn thiện cơ chế quản lý cán bộ công chức' góp ý một số nội dung của Dự thảo sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 138/2020 về tuyển dụng, sử dụng và quản lý công chức. Để làm rõ hơn những nội dung của Dự thảo sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 138/2020, phóng viên Báo SGGP đã có cuộc trao đổi với ông Nguyễn Tư Long, Phó Vụ trưởng Vụ Công chức, Viên chức (Bộ Nội vụ).

Bộ Nội vụ nêu giải pháp tránh việc cán bộ vừa giữ chức vụ mới thì phát hiện sai phạm

Theo Bộ Nội vụ, khi thực hiện công tác cán bộ cần lấy phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống, hiệu quả công tác và uy tín của cán bộ làm thước đo, tiêu chí cơ bản để đánh giá.

Bộ Nội vụ đề xuất bỏ thủ tục nộp phiếu lý lịch tư pháp khi trúng tuyển công chức

Bộ Nội vụ đề xuất rút gọn quy trình tuyển dụng từ 195 - 225 ngày xuống còn 125 - 145 ngày; bỏ thủ tục nộp phiếu lý lịch tư pháp; không yêu cầu nộp chứng chỉ ngoại ngữ, tin học trong thi tuyển, xét tuyển.

Nêu cao đạo đức công vụ

Trong dự thảo nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 138/2020 về tuyển dụng, sử dụng và quản lý công chức và Nghị định 06/2023 về kiểm định chất lượng đầu vào công chức, Bộ Nội vụ đề xuất tạm đình chỉ công tác với cán bộ cố tình trì hoãn, đùn đẩy, né tránh trách nhiệm.

Bộ Nội vụ trình Chính phủ quy định mới về miễn nhiệm công chức, lãnh đạo, quản lý

Bộ Nội vụ đã trình Chính phủ dự thảo nghị định mới, trong đó có những điều chỉnh và bổ sung quan trọng liên quan đến việc luân chuyển công chức lãnh đạo, quản lý cũng như việc biệt phái công chức.

Công chức luân chuyển phải còn ít nhất 10 năm công tác

Đây là điểm đáng chú ý tại dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 138/2020 quy định về tuyển dụng, sử dụng và quản lý công chức.

Đề xuất tạm đình chỉ công tác công chức cố tình trì hoãn, đùn đẩy, né tránh trách nhiệm

Đó là một trong những đề xuất được Bộ Nội vụ nêu trong dự thảo nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 138/2020 về tuyển dụng, sử dụng và quản lý công chức và Nghị định 06/2023 về kiểm định chất lượng đầu vào công chức trình Chính phủ mới đây.

Bộ Nội vụ đề xuất tạm đình chỉ công tác với cán bộ cố tình đùn đẩy trách nhiệm

Bộ Nội vụ đề xuất nếu công chức cố tình trì hoãn, đùn đẩy, né tránh trách nhiệm, không thực hiện công việc thuộc thẩm... sẽ bị tạm đình chỉ công tác.

Bổ sung nhiều trường hợp xem xét từ chức đối với công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý

Bộ Nội vụ vừa trình Chính phủ dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 138/2020 về tuyển dụng, sử dụng và quản lý công chức. Đáng chú ý, so với quy định hiện hành, dự thảo nghị định này đã sửa đổi, bổ sung nhiều điểm mới liên quan quy định từ chức với công chức lãnh đạo, quản lý.

Nhiều đề xuất mới về quy trình luân chuyển công chức lãnh đạo, quản lý

Dự thảo của Bộ Nội vụ đề xuất trường hợp công chức luân chuyển được cấp có thẩm quyền quyết định tiếp tục bố trí ổn định công tác ở địa phương, cơ quan nơi đến thì không còn xem là công chức luân chuyển theo quy định.

Đề xuất mới về xem xét miễn nhiệm đối với công chức lãnh đạo, quản lý

Theo dự thảo, trường hợp công chức lãnh đạo, quản lý bị miễn nhiệm do xếp loại chất lượng ở mức không hoàn thành nhiệm vụ trong hai năm liên tiếp thì cấp có thẩm quyền cho thôi việc, quyết định miễn nhiệm đồng thời là quyết định cho thôi việc.

Bộ Nội vụ đề xuất 7 trường hợp xem xét từ chức với công chức lãnh đạo, quản lý

Theo dự thảo, Bộ Nội vụ đề xuất bảy trường hợp sẽ xem xét từ chức đối với công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý.

Đề xuất bỏ thi thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức

Viên chức đáp ứng đủ tiêu chuẩn, điều kiện của hạng cao hơn liền kề có thể được xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp mà không phải thi thăng hạng, theo đề xuất của Bộ Nội vụ.

Cần Thơ: Cá biệt có cán bộ làm 3, 4 nhiệm kỳ chưa luân chuyển

Thông tin về công tác luân chuyển vị trí công tác, Thanh tra TP Cần Thơ cho biết 'cá biệt, có sở, ngành có cán bộ làm 3-4 nhiệm kỳ đến giờ chưa thay được'.

Đối tượng, thủ tục xét tuyển đặc cách công chức

Có 3 trường hợp được xét tuyển đặc cách vào công chức mà không qua thi tuyển hoặc xét tuyển

Công chức không được giữ chức vụ lãnh đạo quá 2 nhiệm kỳ liên tiếp

Từ ngày 1/12/2020, Nghị định 138/2020/NĐ-CP bắt đầu có hiệu lực, trong đó quy định nhiều nội dung mới liên quan đến đối tượng, nội dung và hình thức xét tuyển công chức. Đặc biệt, Nghị định yên cầu công chức không được giữ chức vụ lãnh đạo quá 2 nhiệm kỳ liên tiếp.

Công chức không được giữ chức vụ lãnh đạo quá 2 nhiệm kỳ liên tiếp: Trao cơ hội cho người trẻ

Nghị định 138/2020/NĐ-CP về tuyển dụng, sử dụng và quản lý công chức có hiệu lực từ ngày 1/12/2020, trong đó có quy định công chức không được giữ chức vụ lãnh đạo quá 2 nhiệm kỳ liên tiếp. Quy định này được nhận định nhằm trẻ hóa đội ngũ lãnh đạo các cơ quan nhà nước, đồng thời, tránh các trường hợp giữ chức vụ lãnh đạo quá lâu có thể dẫn đến phát sinh tiêu cực.

Công chức không được giữ chức vụ lãnh đạo quá 2 nhiệm kỳ liên tiếp

Từ ngày 1-12-2020, Nghị định 138/2020/NĐ-CP về tuyển dụng, sử dụng và quản lý công chức có hiệu lực, trong đó có quy định công chức không được giữ chức vụ lãnh đạo quá 2 nhiệm kỳ liên tiếp.