Từ ngày 1-1-2025, người lao động làm việc không có HĐLĐ có thể tham gia bảo hiểm tai nạn lao động theo hình thức tự nguyện.
Đây là nội dung được qui định tại Nghị định số 88/2020/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật An toàn, Vệ sinh lao động (ATVSLĐ) về bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp (TNLĐ, BNN) bắt buộc, với một số điểm mới người lao động cần biết.
Quy định này áp dụng cho người lao động phát hiện bị bệnh nghề nghiệp khi đã nghỉ hưu hoặc không còn làm việc trong nghề, công việc có nguy cơ bị bệnh nghề nghiệp.
Mới đây, Chính phủ đã ban hành Nghị định 88/2020/NĐ-CP quy định và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật An toàn, vệ sinh lao động (AT,VSLĐ) về bảo hiểm tai nạn lao động (TNLĐ), bệnh nghề nghiệp (BNN).
Vừa qua, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 88/2020/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật An toàn, vệ sinh lao động (ATVSLĐ) về bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp (TNLĐ, BNN) bắt buộc và Nghị định số 58/2020/NĐ-CP quy định lại mức đóng BHXH bắt buộc vào Quỹ bảo hiểm TNLĐ, BNN.
Ông Đặng Văn Dũng, Trưởng phòng Lao động - việc làm (Sở LĐ-TB&XH) cho biết, theo Nghị định 88/2020/NĐ-CP của Chính phủ, từ 15/9, người lao động cả nước nói chung, Hà Tĩnh nói riêng được hỗ trợ 100% chi phí chữa bệnh nghề nghiệp.
Theo Nghị định 88/2020/NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày 28/7/2020 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật An toàn, vệ sinh lao động về bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp bắt buộc, từ ngày 15/9/2020, mức kinh phí tối đa hỗ trợ người lao động trong khám, chữa bệnh nghề nghiệp sẽ được thay đổi.
Chính phủ đã ban hành Nghị định số 88/2020/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật An toàn, vệ sinh lao động về bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp (BNN) bắt buộc.
Quy định mới đã bổ sung thêm đối tượng được hưởng là thân nhân người lao động bị bệnh nghề nghiệp và nâng mức hỗ trợ chi phí chữa bệnh nghề nghiệp lên 100% thay vì 50% như trước đây
Theo quy định mới, người lao động có thể được hỗ trợ một số khoản như kinh phí chữa bệnh nghề nghiệp không quá 15 triệu đồng; chuyển đổi nghề nghiệp cho người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp khi trở lại làm việc; phục hồi chức năng lao động …
Thời gian làm căn cứ tính hưởng chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp là tổng thời gian đóng bảo hiểm vào Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp của người lao động
Luật ATVSLĐ đã quy định về việc hỗ trợ các hoạt động phòng ngừa, rủi ro trong tai nạn lao động(TNLĐ), bệnh nghề nghiệp (BNN). Đây là một trong hai nội dung mới mà Luật An toàn vệ sinh lao động (ATVSLĐ) quy định đối với lĩnh vực bảo hiểm TNLĐ, BNN.
Bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp (TNLĐ-BNN) là một trong những chính sách của hệ thống an sinh xã hội nước ta, do người sử dụng lao động bắt buộc phải đóng cho người lao động (NLĐ). Nhờ đó, thời gian qua chính sách này đã góp phần bảo đảm tốt hơn đời sống cho NLĐ khi không may gặp rủi ro TNLĐ và BNN.
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đang xây dựng dự thảo trình Chính phủ ban hành Nghị định thay thế Nghị định số 37/2016/NĐ-CP quy định và hướng dẫn một số điều của Luật An toàn vệ sinh lao động (AT-VSLĐ) về bảo hiểm tai nạn lao động (TNLĐ), bệnh nghề nghiệp (BNN) bắt buộc.
Nhận định của lãnh đạo Cục An toàn lao động, Bộ Lao động - Thương binh & Xã hội (LĐ – TB&XH), sau 4 năm triển khai nghị định 37/2016/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật An toàn, vệ sinh lao động về bảo hiểm tai nạn lao động (TNLĐ), bệnh nghề nghiệp (BNN) bắt buộc, bên cạnh những tác động tích cực mang lại cho người lao động và doanh nghiệp, vẫn còn những vướng mắc, khó khăn trong việc triển khai, dẫn tới hiệu quả thực hiện chính sách chưa cao như mong muốn.
An toàn lao động là một trong những điều kiện cơ bản để duy trì, nâng cao hoạt động sản xuất kinh doanh. Chỉ khi người lao động nhận biết được các mối nguy hiểm trong quá trình làm việc cũng như đưa ra biện pháp phòng tránh, khắc phục, thì mới có thể đảm bảo được an toàn. Do đó, nhà nước đã tạo điều kiện tối đa trong việc hỗ trợ kinh phí huấn luyện an toàn lao động.
Nhằm tăng cường khả năng phòng ngừa tai nạn lao động (TNLĐ), bệnh nghề nghiệp (BNN) được hỗ trợ từ Quỹ bảo hiểm TNLĐ, BNN; đồng thời để đảm bảo tính đồng bộ, tại nhiều văn bản pháp luật khác nhau, Luật An toàn vệ sinh lao động (ATVSLĐ) 2015 có quy định về chế độ bảo hiểm TNLĐ, BNN từ Luật Bảo hiểm xã hội sang Luật ATVSLĐ, nhưng việc thu, chi và quản lý quỹ vẫn do cơ quan bảo hiểm xã hội thực hiện.
Theo ông Hà Tất Thắng - Cục trưởng Cục An toàn lao động, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐ-TB&XH)- Bộ đang khẩn trương xây dựng dự thảo trình Chính phủ ban hành Nghị định thay thế Nghị định 37/2016/NĐ-CP theo hướng bỏ bớt thủ tục hành chính; quy định rõ hơn, thuận lợi hơn mức hỗ trợ (cao hơn); quy trình xác định đối tượng được hưởng nhanh hơn.
Mới đây, tại Hà Nội, Cục An toàn lao động (Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội) đã tổ chức hội nghị đối thoại với doanh nghiệp về các vấn đề vướng mắc khi triển khai Luật An toàn vệ sinh lao động và các văn bản hướng dẫn thi hành.