Tại Chương trình đối thoại giữa Chủ tịch UBND thị xã La Gi với thanh niên thị xã diễn ra mới đây, nhiều câu hỏi liên quan đến tạo việc làm, thu hút nhân tài được thanh niên đặt ra. Bên cạnh đó, thanh niên La Gi cũng quan tâm đến giải pháp phát huy vai trò, trách nhiệm của thanh niên trong học tập, lao động, rèn luyện, tham gia phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới.
Lực lượng Quản lý xuất nhập cảnh (QLXNC) tiền thân là Phòng Quản lý ngoại kiều, Phòng Công an Biên phòng được thành lập năm 1953 theo Nghị định 74 ngày 13/5/1953 của Thứ Bộ Công an (nay là Bộ Công an) quy định về tổ chức của Thứ Bộ và Công an các địa phương. Kể từ đó, ngày 13/5 hàng năm trở thành Ngày truyền thống của lực lượng QLXNC.
Ngày 30/6, Bộ Chỉ huy Quân sự (CHQS) tỉnh tổ chức Lễ công bố Quyết định thành lập Đại đội Tự vệ Pháo phòng không (PPK) 37mm-1, Nhà máy Thủy điện (NMTĐ) Lai Châu (huyện Nậm Nhùn).
Chủ tịch UBND tỉnh Phạm Văn Thiều – Trưởng Ban Đại diện Hội đồng quản trị Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Bạc Liêu đã chỉ đạo nhiều giải pháp rà soát nhu cầu vay vốn, đồng thời đẩy nhanh tiến độ giải ngân các chương trình tín dụng ưu đãi, hỗ trợ vốn sản xuất kinh doanh cho các đối tượng chính sách, các đối tượng bị ảnh hưởng dịch COVID-19.
TTH - Chương trình đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng được xem là một kênh giải quyết việc làm có hiệu quả, góp phần giảm nghèo bền vững. Để tăng số lượng và chất lượng, tỉnh và các doanh nghiệp dịch vụ đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài đang có nhiều chính sách thông thoáng, hỗ trợ tối đa cho người lao động.
Ngày 13-1, đại tá Ngô Quang Thuấn, Phó chỉ huy trưởng Bộ CHQS tỉnh đã chủ trì hội nghị sơ kết 5 năm (2015-2020) thực hiện Nghị định 74/2015/NĐ-CP ngày 09-9-2015 của Chính phủ về công tác phòng không nhân dân (PKND).
5 năm qua, công tác xây dựng, huấn luyện sẵn sàng chiến đấu của lực lượng chuyên môn phòng không nhân dân được các cấp, ngành ở Hà Tĩnh quan tâm chỉ đạo chặt chẽ, nghiêm túc.
Một trong những 'cứu cánh' giúp cho bà con nông dân tỉnh Điện Biên mạnh dạn phát triển kinh tế để thoát nghèo trong thời gian qua đó chính là nguồn vốn vay giải quyết việc làm theo Nghị định 74/2019/NĐ-CP ngày 23/9/2019 của Chính phủ.
Chiều 27-8, Ban Chỉ đạo Phòng không nhân dân tỉnh Gia Lai tổ chức hội nghị sơ kết 5 năm triển khai thực hiện Nghị định số 74/2015/NĐ-CP ngày 9-9-2015 của Chính phủ về phòng không nhân dân. Đại tá Lê Kim Giàu-Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Chỉ huy trưởng Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh, Phó Trưởng ban Thường trực Ban Chỉ đạo phòng không nhân dân tỉnh chủ trì hội nghị. Tham dự có đại diện lãnh đạo các đơn vị thành viên Ban Chỉ đạo cấp tỉnh và các huyện, thị xã, thành phố.
Ngày 24-7, Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh Tiền Giang tổ chức Hội nghị sơ kết Nghị định số 74/2015, ngày 9-9-2015 của Chính phủ về công tác phòng không nhân dân giai đoạn 2015 - 2020, tổng kết công tác tuyển chọn và gọi nhập ngũ năm 2020. Đồng chí Lê Văn Hưởng, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh tham dự và phát biểu chỉ đạo.
Trung tá Nguyễn Văn Long, Trưởng Ban Phòng không, Phòng Tham mưu, Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh được thủ trưởng đơn vị và đồng đội nhận xét là người năng động, nhiệt tình, trách nhiệm với công việc.
Ngày 12-6, Ban Chỉ đạo Phòng không nhân dân huyên Châu Phú (An Giang) tổ chức sơ kết 5 năm thưc hiên Nghị định số 74/2015/NĐ-CP, ngày 9-9-2015 của Chính phủ về phòng không nhân dân.
Sau khi Tuần Việt Nam đăng bài Mã số mã vạch và hòn đá tảng đè nặng lên vai doanh nghiệp, các cơ quan liên quan đã có các động thái bỏ đi hòn đá đó.
Quy định thêm mã số mã vạch là 'ta tự trói ta', là bất hợp lý, gây cản trở hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu, làm tăng chi phí và tạo thêm gánh nặng cho doanh nghiệp.
Bộ Công Thương sẽ xem xét lại quy định về việc đăng ký sử dụng mã số mã vạch đối với hàng xuất khẩu.
EuroCham cho rằng nhiều quy định của ngành ô tô đang khiến doanh nghiệp nước ngoài gặp khó khăn trong việc kinh doanh tại Việt Nam.
Vừa qua, Chính phủ điều chỉnh chính sách cho vay vốn giải quyết việc làm, Thủ tướng Chính phủ ban hành quyết định nâng mức cho vay đối với học sinh, sinh viên. Phóng viên Báo Khánh Hòa đã phỏng vấn ông Hồ Đắc Thích - Phó Giám đốc phụ trách Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh về việc triển khai chính sách này trên địa bàn tỉnh.
Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh vừa được Ngân hàng Chính sách xã hội Trung ương giao bổ sung 25 tỷ đồng nguồn vốn giải quyết việc làm. Các địa phương đang thực hiện giải ngân nguồn vốn mới này nhằm đáp ứng nhu cầu của người dân.
Thời hạn vay vốn của các doanh nghiệp nhỏ và vừa cũng được tăng từ không quá 60 tháng lên tối đa 120 tháng.
Từ ngày 8/11, Nghị định số 74/2019/NĐ-CP quy định mức vay vốn được nâng lên gấp đôi so với quy định hiện hành chính thức có hiệu lực thi hành. Thay đổi này đang mở ra cơ hội mới cho người lao động trong tạo việc làm, tăng cơ hội sản xuất, kinh doanh.
Nghị định số 74/2019/NĐ-CP quy định mức vay vốn được nâng lên gấp đôi so với quy định hiện hành sẽ chính thức có hiệu lực thi hành từ 8/11. Đây là tin vui không chỉ đối với người lao động mà còn với các cơ sở sản xuất kinh doanh có nhu cầu vay vốn để tạo việc làm, duy trì và mở rộng việc làm cho người dân.
Người lao động (NLĐ) được vay mức tối đa 100 triệu đồng sẽ có thêm cơ hội để phát triển kinh tế, mở rộng sản xuất, kinh doanh.
Từ ngày 8/11, người đi làm việc ở nước ngoài có thể được vay vốn trên 100 triệu đồng thay vì trên 50 triệu đồng như trước đây.
Từ ngày 8-11 tới đây, người đi làm việc ở nước ngoài có thể được vay vốn trên 100 triệu đồng (thay vì trên 50 triệu đồng như trước đây).
Theo ông Nguyễn Mạnh Hoài, Phó Giám đốc Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Bến Tre, nguồn vốn ủy thác từ ngân sách địa phương chưa kịp thời, chưa đáp ứng đủ nhu cầu vay vốn của các đối tượng thụ hưởng.
Cụ thể, đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh, mức vay tối đa là 2 tỷ đồng/dự án và không quá 100 triệu đồng cho 1 người lao động được tạo việc làm...