Qua quan sát trong 8 tháng năm 2024, thị trường trái phiếu doanh nghiệp đã cho thấy nhiều tín hiệu tích cực thể hiện cho giai đoạn phục hồi ban đầu. Thị trường này đã cho thấy dấu hiệu lạc quan không chỉ về giá trị phát hành trên sơ cấp và thanh khoản trên thứ cấp, mà còn bước đầu có chiều sâu về chất lượng.
'Chủ trương sửa đổi Luật Chứng khoán và các nghị định, văn bản hướng dẫn là bước đi phù hợp. Tôi rất kỳ vọng các nghị định hướng dẫn liên quan tới việc phát hành trái phiếu doanh nghiệp ra công chúng được sớm ban hành. Thay đổi khuôn khổ pháp lý là cần thiết để phát hành trái phiếu ra công chúng trở thành là kênh huy động vốn chính đáp ứng được nhu cầu đầu tư hiện tại'.
Bộ Tài chính vừa cho biết, tính đến tháng 8/2024, Bộ Tài chính đã chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ xếp hạng tín nhiệm đối với 4 doanh nghiệp.
Nhiều doanh nghiệp lớn trong ngành chứng khoán như SSI, VPS, VNDirect, ACBS hay Dragon Capital đã lấn sân mảng xếp hạng tín nhiệm khi góp vốn vào các công ty.
Xếp hạng tín nhiệm là sự đánh giá về 'chất lượng tín dụng', khả năng đáp ứng nghĩa vụ nợ của doanh nghiệp. Đây là công cụ quan trọng nhất để nâng cao tính minh bạch của thị trường vốn nói chung và thị trường trái phiếu.
Cả nước có hơn 800.000 doanh nghiệp, nhưng chỉ 4 công ty cung cấp dịch vụ xếp hạng tín nhiệm và hiện chỉ còn 2 công ty hoạt động. Tại thị trường màu mỡ này, các công ty đang kinh doanh ra sao?
Với vốn góp 49% vào Công ty Cổ phần Xếp hạng tín nhiệm đầu tư Việt Nam (VIS Rating), Moody's - tổ chức đánh giá tín dụng uy tín hàng đầu thế giới đã chính thức tham gia vào thị trường xếp hạng tín nhiệm của Việt Nam.
Thời gian qua, thực trạng các ngân hàng dồn ứ vốn và rất muốn giải ngân cho vay, nhưng lại đối diện với 'bài toán' khó trong kiểm soát rủi ro. Theo đó, một trong những giải pháp được giới chuyên môn đặt ra là đẩy mạnh hơn nữa việc phổ cập hoạt động xếp hạng tín nhiệm để tăng năng lực quản trị rủi ro tín dụng, hỗ trợ khơi thông dòng vốn.
Là công cụ hữu hiệu giúp các hoạt động trên thị trường tài chính diễn ra minh bạch, công khai, tuy nhiên nhiều doanh nghiệp, trong đó có các ngân hàng vẫn 'ngó lơ' do đây vẫn chưa là yêu cầu bắt buộc...
Thời gian qua, thị trường trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) nói riêng và thị trường vốn nói chung đã có những xộc xệch trong quá trình vận hành. Xếp hạng tín nhiệm là một trong những công cụ hỗ trợ thị trường hiệu quả hơn và là chỉ báo quan trọng trong nhà đầu tư.
Theo Chủ tịch Hiệp hội Ngân hàng, các ngân hàng được tổ chức uy tín xếp hạng tín nhiệm cao sẽ có nhiều lợi thế hơn, trong khi doanh nghiệp được xếp hạng tín nhiệm tốt sẽ tiếp cận nguồn vốn ngân hàng nhanh chóng và nhiều ưu đãi hơn.
Đó là nhận định của TS.Nguyễn Quốc Hùng, Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hiệp hội NH Việt Nam tại hội thảo Vai trò xếp hạng tín nhiệm trong quản trị rủi ro tín dụng.
Ngày 12/12, Công ty Cổ phần Tập đoàn Bamboo Capital (HoSE: BCG) và FiinRatings, một bộ phận của FiinGroup chuyên về dịch vụ xếp hạng tín nhiệm công bố dừng thực hiện xếp hạng tín nhiệm trên cơ sở hết hạn hợp đồng giữa hai bên.
Năm 2020, Chính phủ đã soạn thảo và ban hành các văn bản có tính chất thúc đẩy hoạt động khởi sự kinh doanh. Đây được xem là một trong những điểm sáng của hoạt động ban hành chính sách trong năm.
Một cơ quan xếp hạng tín nhiệm được tổ chức tốt và có uy tín là một trong những mảnh ghép còn thiếu trong thị trường trái phiếu doanh nghiệp đang gia tăng nhanh chóng ở Việt Nam.
Tương lai chỉ có một điều cần chú trọng, làm sao để thị trường xoay quanh hai chữ minh bạch.
Dù không đủ khả năng tiếp cận, phân tích thông tin DN nhưng nhiều nhà đầu tư cá nhân đang dồn tiền đầu tư vào trái phiếu DN (TPDN) phát hành riêng lẻ theo Nghị định 163/2018/NĐ-CP để hưởng lãi suất cao. Luật Chứng khoán năm 2019 và Luật DN sửa đổi năm 2020 (đều có hiệu lực từ 1/1/2021) chỉ hạn chế đối tượng mua và chuyển nhượng TPDN riêng lẻ là các nhà đầu tư chứng khoán chuyên nghiệp nhằm ngăn chặn tiềm ẩn rủi ro.