Nghỉ việc vì đau mắt đỏ, người lao động có được hưởng trợ cấp ốm đau?

Theo Cục Y tế dự phòng, hiện nay tình hình bệnh đau mắt đỏ đang có xu hướng gia tăng tại một số tỉnh, thành như Hà Nội, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh... Vậy trong trường hợp người lao động bị đau mắt đỏ phải nghỉ việc ở nhà điều trị có được tính là nghỉ ốm và được hưởng trợ cấp không?

Giải quyết hưởng chế độ ốm đau, thai sản trên Cổng dịch vụ công quốc gia

BHXH Việt Nam vừa có Quyết định về việc ban hành dịch vụ công trực tuyến Giải quyết hưởng chế độ ốm đau, thai sản, trợ cấp dưỡng sức phục hồi sức khỏe thuộc lĩnh vực thực hiện chính sách BHXH.

Thêm 3 dịch vụ về bảo hiểm xã hội trên Cổng dịch vụ côngTin khácCứu trợ người dân bị thiên tai, hoạn nạn: Ghi nhận sự vào cuộc của mặt trận Tổ quốcTriển khai hóa đơn điện tử: Tăng cường phối hợp, đẩy nhanh tiến độ

Từ ngày 15/6, người dân và doanh nghiệp có thể thực hiện thêm 3 dịch vụ công về bảo hiểm xã hội được tích hợp trên Cổng dịch vụ công quốc gia và Cổng dịch vụ công bảo hiểm xã hội. Đó là: hưởng chế độ ốm đau; thai sản; trợ cấp dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau ốm đau, thai sản, tai nạn lao động – bệnh nghề nghiệp.Bảo hiểm xã hội Việt Nam đã có Quyết định về việc ban hành dịch vụ công trực tuyến giải quyết hưởng chế độ ốm đau, thai sản, trợ cấp dưỡng sức phục hồi sức khỏe thuộc lĩnh vực thực hiện chính sách bảo hiểm xã hội.Thành phần hồ sơ với người lao động:* Chế độ ốm đau: người lao động điều trị nội trú cần chuẩn bị: Bản sao giấy ra viện của người lao động hoặc của con người lao động dưới 7 tuổi. Trường hợp người bệnh tử vong tại cơ sở khám, chữa bệnh thì thay bằng bản sao giấy báo tử; trường hợp giấy báo tử không thể hiện thời gian vào viện thì bổ sung giấy tờ khác của cơ sở khám, chữa bệnh có thể hiện thời gian vào viện. Trường hợp chuyển tuyến khám, chữa bệnh trong quá trình điều trị nội trú thì có thêm bản sao giấy chuyển tuyến hoặc giấy chuyển viện.Điều trị ngoại trú: Người lao động chuẩn bị bản chính giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng bảo hiểm xã hội. Trường hợp cả cha và mẹ đều nghỉ việc chăm con thì giấy chứng nhận nghỉ việc của một trong hai người là bản sao; hoặc giấy ra viện có chỉ định của y, bác sĩ điều trị cho nghỉ thêm sau thời gian điều trị nội trú.Trường hợp người lao động hoặc con của người lao động khám, chữa bệnh ở nước ngoài: Bản sao của bản dịch tiếng Việt giấy khám, chữa bệnh do cơ sở khám, chữa bệnh ở nước ngoài cấp.* Chế độ thai sản: Lao động nữ đi khám thai, sẩy thai, nạo, hút thai, thai chết lưu hoặc phá thai bệnh lý; người lao động thực hiện biện pháp tránh thai mà điều trị nội trú thì cần bản sao giấy ra viện của người lao động; trường hợp chuyển tuyến khám, chữa bệnh trong quá trình điều trị nội trú thì có thêm bản sao giấy chuyển tuyến hoặc bản sao giấy chuyển viện. Đối với trường hợp điều trị ngoại trú, cần giấy chứng nhận nghỉ việc hưởn

Thêm 3 dịch vụ về bảo hiểm xã hội trên Cổng dịch vụ công

Từ ngày 15/6, người dân và doanh nghiệp có thể thực hiện thêm 3 dịch vụ công về bảo hiểm xã hội được tích hợp trên Cổng dịch vụ công quốc gia và Cổng dịch vụ công bảo hiểm xã hội. Đó là: hưởng chế độ ốm đau; thai sản; trợ cấp dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau ốm đau, thai sản, tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp.

Trường hợp nào không được giải quyết chế độ ốm đau?

Nguyễn Minh Trí (quận Tây Hồ, TP Hà Nội) hỏi: Theo quy định pháp luật lao động hiện hành thì những trường hợp nào người lao động (NLĐ) không được giải quyết chế độ ốm đau?.

Trường hợp nào không được giải quyết chế độ trợ cấp ốm đau?

Người lao động bị ốm đau, tai nạn phải nghỉ việc do tự hủy hoại sức khỏe, do say rượu hoặc sử dụng chất ma túy, tiền chất ma túy thì không được giải quyết chế độ ốm đau

Nghỉ việc để thực hiện thụ tinh nhân tạo, có được hưởng các chế độ bảo hiểm?

Một bạn đọc hỏi: Trường hợp người lao động nghỉ việc để thực hiện thụ tinh nhân tạo ở cơ sở y tế cấp Trung ương có được hưởng các chế độ bảo hiểm như ốm đau, thai sản hay và các quyền lợi chi trả của bảo hiểm y tế hay không?

Trường hợp nào không được giải quyết chế độ trợ cấp ốm đau?

Lê Văn Quang (tỉnh Đồng Nai) hỏi: Trong trường hợp nào người lao động (NLĐ) không được giải quyết chế độ ốm đau?.