Chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức của Bộ Tư pháp: Đổi mới theo hướng tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả

Theo Nghị định số 98/2022/NĐ-CP của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tư pháp có một số điểm mới nổi bật.

Nên thành lập Phòng Pháp chế ở những Sở, ngành nào?

Có thể thành lập Phòng Pháp chế hoặc ghép tổ chức pháp chế vào Thanh tra để thành lập tổ chức Thanh tra - Pháp chế hoặc Văn phòng - Pháp chế (ở các Sở, ngành không thành lập tổ chức Thanh tra). Đây là định hướng dự thảo sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định số 55/2011/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của tổ chức pháp chế.

Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 55/2011/NĐ-CP về tổ chức pháp chế

Bộ Tư pháp đang dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 55/2011/NĐ-CP ngày 04/7/2011 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của tổ chức pháp chế để lấy ý kiến đóng góp của các cơ quan, tổ chức, cá nhân.

Sửa quy định chức năng, nhiệm vụ của tổ chức pháp chế

Bộ Tư pháp đang dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 55/2011/NĐ-CP ngày 04/7/2011 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của tổ chức pháp chế.

Nâng cao hiệu quả phối hợp giữa các tổ chức pháp chế

Ngày 11/10, Bộ Tư pháp đã phối hợp với Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTTDL) tổ chức Hội nghị sinh hoạt công tác pháp chế năm 2022. Thứ trưởng Bộ Tư pháp Phan Chí Hiếu và Thứ trưởng Bộ VHTTDL Trịnh Thị Thủy đồng chủ trì Hội nghị.

Thu hút nguồn lực làm công tác pháp chế

Sửa đổi Nghị định số 55/2011/NĐ-CP ngày 4/7/2011 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của tổ chức pháp chế, Bộ Tư pháp đang đề xuất nhiều quy định mới nhằm thu hút nguồn lực làm công tác pháp chế, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ pháp chế.

Cán bộ làm pháp chế: 10 năm tăng gần 4 lần, có Bộ vẫn kêu thiếu

Chính phủ gửi Quốc hội báo cáo về tình hình thi hành Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội năm 2022.

Tình trạng chậm ban hành văn bản quy định chi tiết chưa được khắc phục hiệu quả

Chiều 5.9, tại Nhà Quốc hội, Thường trực Ủy ban Pháp luật đã họp mở rộng thẩm tra sơ bộ Báo cáo của Chính phủ về tình hình thi hành Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội trong năm 2022.

7 giải pháp hoàn thiện pháp luật và nhận diện mâu thuẫn, bất cập trong hệ thống pháp luật

Sáng ngày 21/7, Bộ Tư pháp và Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) tổ chức Hội thảo 'Nhận diện sự thiếu thống nhất, mâu thuẫn, chồng chéo, bất cập và đề xuất hoàn thiện hệ thống pháp luật trên cơ sở kết quả rà soát văn bản quy phạm pháp luật'.

Nâng cao chất lượng thẩm định văn bản quy phạm pháp luật

Công tác rà soát, thẩm định đóng vai trò quan trọng trong xây dựng và ban hành văn bản quy phạm pháp luật (VBQPPL). Xác định rõ điều đó, Sở Tư pháp Gia Lai đã rất chú trọng công tác thẩm định dự thảo các VBQPPL bảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp, thống nhất, đồng bộ và khả thi.

Sơn La tăng cường kiểm tra công tác pháp chế

Thực hiện kế hoạch của UBND tỉnh Sơn La, Đoàn kiểm tra của UBND tỉnh do Giám đốc Sở Tư pháp tỉnh làm Trưởng đoàn đã tiến hành kiểm tra công tác pháp chế và công tác tư pháp khác tại một số sở, ngành của địa phương.

Hoàn thiện tổ chức pháp chế bộ, ngành, địa phương đáp ứng tình hình mới

Sáng 31/3, tại Hà Nội, Bộ Tư pháp và Viện KAS (CHLB Đức) tổ chức Hội nghị công tác pháp chế khu vực phía bắc năm 2022 bằng hình thức trực tiếp và trực tuyến đến các tổ chức pháp chế của bộ, ngành, địa phương và doanh nghiệp nhà nước các tỉnh phía bắc.

Chỉ nên thành lập Phòng Pháp chế ở sở, ngành có nhiều việc phục vụ người dân, doanh nghiệp

Thứ trưởng Bộ Tư pháp Phan Chí Hiếu cho rằng, ở địa phương chỉ thành lập Phòng Pháp chế tại các sở, ngành có nhiều công việc liên quan đến phục vụ người dân, doanh nghiệp như Tài chính, Tài nguyên và Môi trường, Giáo dục và Đào tạo…

Nhiều chuyển biến tích cực trong công tác pháp chế bộ, ngành, địa phương

Trong hơn 10 năm thi hành Nghị định số 55/2011/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệmvụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của tổ chức pháp chế, công tác pháp chế luôn được Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ và các bộ, cơ quan ngang bộ, địa phương quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo và đã có những bước chuyển biến tích cực.

Đẩy mạnh số hóa Sổ hộ tịch lịch sử của TP Hải Phòng

Đó là lưu ý của Thứ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Khánh Ngọc đối với Sở Tư pháp TP Hải Phòng tại buổi làm việc ngày 14/3 tại Hải Phòng về kết quả c ông tác tư pháp trong quý I/2022 và nhiệm vụ trọng tâm trong thời gian tới.

Quan tâm kiện toàn bộ máy các tổ chức pháp chế

Bộ Tư pháp cần rà soát, đánh giá khách quan, toàn diện kết quả 10 năm thực hiện Nghị định số 55/2011/NĐ-CP ngày 04/7/2011 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của tổ chức pháp chế.

Bộ Tư pháp kiểm tra, khảo sát tình hình thực hiện công tác pháp chế doanh nghiệp tại Petrovietnam

Ngày 29/4, tại trụ sở Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam), Đoàn kiểm tra của Bộ Tư pháp đã có buổi làm việc, kiểm tra, khảo sát tình hình thực hiện công tác pháp chế tại Tập đoàn và các đơn vị thành viên.

Công tác pháp chế đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước tại địa phương

Chiều 15/4, Sở Tư pháp Lâm Đồng tổ chức hội nghị tổng kết 10 năm thực hiện Nghị định số 55/2011/NĐ-CP ngày 04/7/2011 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của tổ chức pháp chế và triển khai kế hoạch số 1544/KH-UBND ngày 16/3/2021 của UBND tỉnh Lâm Đồng thực hiện công tác pháp chế trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng.

Công tác pháp chế sẽ tiếp tục có nhiều cơ hội khẳng định vị thế quan trọng của mình

Chiều 27/1, Văn phòng Chính phủ (VPCP) phối hợp với Bộ Tư pháp và Dự án 'Tăng cường năng lực xây dựng pháp luật cho VPCP giai đoạn 2020-2023'(Dự án GIZ, CHLB Đức) tổ chức Hội nghị đánh giá thực hiện Nghị định số 55/2011/NĐ-CP; phương hướng triển khai công tác pháp chế gắn với triển khai Chỉ thị số 43/CT-TTg.

Hội nghị tập huấn công tác pháp chế và báo cáo viên pháp luật ngành giáo dục khu vực phía Nam năm 2020

Chiều 21/12, tại Trường Đại học Luật TP.HCM đã diễn ra Hội nghị tập huấn công tác pháp chế và báo cáo viên pháp luật ngành giáo dục khu vực phía Nam năm 2020 do Bộ GD&ĐT tổ chức.

Công tác pháp chế đóng vai trò quan trọng cho sự phát triển của ngành Giáo dục

Chiều 21/12, tại Trường Đại học Luật TPHCM, Bộ GD&ĐT tổ chức Hội nghị tập huấn công tác pháp chế và báo cáo viên pháp luật ngành giáo dục khu vực phía Nam năm 2020.

Xây dựng, ban hành văn bản pháp luật là tiền đề để Thủ đô phát triển

Tại hội nghị trực tuyến toàn quốc chuyên đề của Chính phủ về công tác xây dựng, hoàn thiện pháp luật và thi hành pháp luật, diễn ra ngày 24-11, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Chu Ngọc Anh cho biết, từ năm 2016 đến tháng 7-2020, thành phố đã ban hành 307 văn bản quy phạm pháp luật (gồm 86 nghị quyết và 221 quyết định).

Xây dựng văn bản quy phạm pháp luật tại các Bộ, Ban, ngành là việc làm cần thiết

Hoạt động thực tiễn hiện nay chứng minh công tác xây dựng văn bản quy phạm pháp luật tại các Bộ, Ban, ngành là việc làm hết sức cần thiết.

Phổ biến, giáo dục pháp luật trong trường học có vai trò đặc biệt quan trọng

Xác định vai trò và tầm quan trọng của công tác giáo dục pháp luật trong trường học nên trong thời gian qua, ngành GD-ĐT luôn quan tâm chú trọng công tác này và đã đạt được nhiều thành tích đáng ghi nhận,

Sở VHTTDL Phú Yên triển khai có hiệu quả công tác pháp chế

Theo báo cáo của Sở VHTTDL Phú Yên, những năm qua, công tác pháp chế tại Sở được triển khai thực hiện một cách có hiệu quả, đảm bảo đúng quy định.

Nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ làm công tác pháp chế

Để công tác xây dựng và hoàn thiện pháp luật thời gian tới đạt hiệu quả hơn, một trong những nhiệm vụ trọng tâm đặt ra với các Bộ, ngành, địa phương đó là nâng cao năng lực, tăng cường vai trò và hoạt động của đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác pháp chế.

Cần ưu tiên nguồn lực cho công tác pháp chế

Để công tác pháp chế được thực hiện hiệu quả, đồng bộ, Bộ Tư pháp đề nghị các địa phương ưu tiên, tập trung nguồn lực cho công tác pháp chế.