Sắp có thêm 2 thành phố mới ở Bình Dương và Tiền Giang

Ủy ban Thường vụ Quốc hội thông qua nghị quyết thành lập thành phố Bến Cát thuộc tỉnh Bình Dương và thành phố Gò Công thuộc tỉnh Tiền Giang.

Ủy ban Pháp luật của Quốc hội thống nhất thành lập, sắp xếp các phường thuộc TX. Gò Công và thành phố Gò Công

Ngày 1-3-2024, tại khách sạn Mường Thanh (Bắc Giang), dưới sự chủ trì của Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Hoàng Thanh Tùng, Ủy ban Pháp luật của Quốc hội họp phiên toàn thể lần thứ 20 để thẩm tra các Tờ trình và Đề án của Chính phủ về việc thành lập, sắp xếp các phường thuộc TX. Gò Công và thành phố Gò Công, tỉnh Tiền Giang.

Sáp nhập huyện, xã: Nhiều nơi gặp khó sắp xếp cán bộ dôi dư, xử lý tài sản

Nhiều địa phương trong báo cáo gửi Chính phủ đã nêu ra những khó khăn gặp phải khi thực hiện sáp nhập, sắp xếp đơn vị đơn vị hành chính cấp huyện, xã giai đoạn 2023-2025.

Nhiều điểm sáng trong phát triển kinh tế - xã hội ở Điện Biên

Giao thông được kết nối mạnh mẽ; đẩy mạnh thu hút đầu tư vào các lĩnh vực tiềm năng, nhiều dự án lớn, trọng điểm đang được gấp rút hoàn thành, ngành kinh tế mũi nhọn là du lịch cán mốc 1 triệu lượt khách là những điểm sáng trong phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Điện Biên trong năm 2023.

56 địa phương đã có phương án sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, xã

Theo Bộ trưởng Bộ Nội vụ, đến tới điểm này 56/56 địa phương đã gửi phương án sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2023-2025 để cho ý kiến, số còn lại sau khi rà soát không nằm trong diện phải sắp xếp cấp huyện, xã.

Ủy ban Thường vụ Quốc hội quyết định thành lập thị xã Việt Yên và thị trấn Hậu Hiền

Sáng 13/12, cho ý kiến về việc thành lập thị xã Việt Yên và các phường thuộc thị xã Việt Yên, tỉnh Bắc Giang; nhập xã Thiệu Phú vào thị trấn Thiệu Hóa và thành lập thị trấn Hậu Hiền thuộc huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa, các thành viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội tán thành với đề xuất của chính phủ, tuy nhiên cũng đề nghị Chính phủ, chính quyền các địa phương làm rõ một số vấn đề liên tính phù hợp với các quy hoạch đã được phê duyệt.

Lên thành phố, Bình Chánh muốn trở thành đô thị sông nước giống Trùng Khánh của Trung Quốc?

Theo ông Võ Đức Thanh, Chủ tịch UBND huyện Bình Chánh, quy hoạch là hướng lâu dài, nhưng trước mắt huyện muốn trở thành đô thị xanh…

Bình Chánh muốn chuyển từ huyện lên thẳng thành phố thuộc TP.HCM

Thay vì chuyển thành quận, huyện Bình Chánh đề xuất lên thẳng thành phố thuộc TP.HCM, vì dễ đáp ứng các tiêu chí đô thị.

Bình Chánh được đề nghị lên thành phố trực thuộc TPHCM

Đề nghị này được đưa ra trong báo cáo tổng hợp Đề án đầu tư xây dựng huyện Bình Chánh thành quận hoặc thành phố trực thuộc TPHCM giai đoạn 2021-2030, phục vụ cho hội thảo dự kiến diễn ra ngày 22/9/2023.

UBND TP HCM chính thức đề xuất tăng công chức cấp xã theo Nghị quyết 98

UBND TP HCM đưa ra phương án tăng thêm 1 công chức đối với các phường, xã, thị trấn quy mô từ đủ 30.000 dân trở lên; tăng thêm 2 công chức và 2 người hoạt động không chuyên trách đối với địa phương có từ đủ 50.000 người trở lên...

Sắp xếp đơn vị hành chính cần lưu ý đến văn hóa, truyền thống

Người Đưa Tin đã có cuộc trao đổi với nguyên Thứ trưởng Bộ Nội vụ Nguyễn Tiến Dĩnh xoay quanh việc sắp xếp các đơn vị hành chính.

10 tỉnh thuộc diện đề xuất sáp nhập

Mặc dù có tốc độ tăng trưởng GRDP trong tốp đầu cả nước song tỉnh Hậu Giang vẫn thuộc diện sáp nhập do không đủ quy mô về dân số.

Xung quanh thông tin quận Hoàn Kiếm phải sáp nhập: Cần xét đến yếu tố đặc thù về lịch sử, văn hóa…

Báo cáo tại Hội nghị toàn quốc về sắp xếp đơn vị hành chính diễn ra ngày 31/7 vừa qua dưới sự chủ trì của Thủ tướng Chính phủ, Chủ tịch UBND TPHà Nội Trần Sỹ Thanh cho biết, trong giai đoạn 2023 - 2025, TP có quận Hoàn Kiếm và 176 đơn vị hành chính cấp xã thuộc diện phải sắp xếp. Thông tin này lập tức thu hút sự quan tâm lớn của dư luận với nhiều ý kiến trái chiều.

'Cân nhắc kỹ yếu tố lịch sử, văn hóa khi xem xét sáp nhập quận Hoàn Kiếm'

Theo PGS.TS Trần Thị Diệu Oanh - giảng viên Học viện Hành chính Quốc gia, Hoàn Kiếm là quận lâu đời, trung tâm của Thủ đô nên phải cân nhắc rất kỹ khi xem xét sáp nhập.

Xôn xao thông tin quận Hoàn Kiếm (Hà Nội) thuộc diện phải sáp nhập trong 2 năm tới?

Trong giai đoạn 2023- 2025, qua rà soát và đối chiếu với các tiêu chí theo quy định, Hà Nội có 1 đơn vị hành chính cấp huyện (quận Hoàn Kiếm) và 176 đơn vị hành chính cấp xã thuộc diện phải sắp xếp, sáp nhập.

Tách nhập thế nào cũng nên giữ quận Hoàn Kiếm

Quận Hoàn Kiếm là trung tâm của Thủ đô, mang nhiều ý nghĩa lịch sử, văn hóa. Do vậy, bạn đọc cho rằng Hà Nội tách nhập đơn vị hành chính như thế nào cũng phải giữ quận Hoàn Kiếm.

Yếu tố đặc thù giúp quận Hoàn Kiếm không bắt buộc phải sáp nhập?

Quận Hoàn Kiếm thuộc diện phải sáp nhập, tuy nhiên Nghị quyết 35 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội quy định một số trường hợp không bắt buộc sắp xếp đơn vị hành chính.

Bộ Nội vụ nói gì về thông tin sáp nhập quận Hoàn Kiếm?

Theo Phó vụ trưởng Vụ Chính quyền địa phương (Bộ Nội vụ), chưa có phương án cụ thể về việc sáp nhập quận Hoàn Kiếm.

Vì sao quận Hoàn Kiếm thuộc diện phải sáp nhập?

Theo Phó Vụ trưởng Vụ Chính quyền địa phương, ngoài tiêu chí về diện tích thì việc sáp nhập quận Hoàn Kiếm phải tính đến yếu tố đặc thù và truyền thống lịch sử.

Hà Nội: Sáp nhập quận Hoàn Kiếm phải dựa vào các yếu tố nào?

Theo Phó Vụ trưởng Vụ Chính quyền địa phương, sáp nhập quận Hoàn Kiếm không chỉ dựa vào tiêu chí diện tích mà còn phụ thuộc vào yếu tố văn hóa, lịch sử...

Về thông tin quận Hoàn Kiếm thuộc diện phải sáp nhập: Mới chỉ là rà soát ban đầu

Thông tin về việc quận Hoàn Kiếm và 176 đơn vị hành chính cấp xã của Hà Nội thuộc diện phải sắp xếp lại trong giai đoạn 2023 – 2025 đang được dư luận quan tâm. Thực hư việc này ra sao?

Hà Nội: Vì sao quận Hoàn Kiếm thuộc diện phải sáp nhập?

Ông Nguyễn Hữu Thành, Phó vụ trưởng Vụ Chính quyền địa phương (Bộ Nội vụ) cho biết, căn cứ tiêu chí về diện tích thì quận Hoàn Kiếm thuộc diện phải sắp xếp lại. Tuy nhiên, quyết định này còn phụ thuộc vào yếu tố đặc thù như lịch sử, văn hóa.

Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội thuộc diện phải sáp nhập

Sáng 31/7, tại Hội nghị trực tuyến toàn quốc triển khai thực hiện sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2023-2030, Chủ tịch UBND Hà Nội Trần Sỹ Thanh cho biết, qua rà soát và đối chiếu với các tiêu chí theo quy định hiện nay, TP Hà Nội có 1 đơn vị hành chính cấp huyện là quận Hoàn Kiếm và 176 đơn vị hành chính cấp xã thuộc diện phải sắp xếp.

Hà Nội: 4 huyện ven đô lên quận

Theo lộ trình đến năm 2025, Thủ đô Hà Nội tiếp tục hoàn thiện các tiêu chí đưa 4 huyện Gia Lâm, Hoài Đức, Đan Phượng, Thanh Trì lên quận.

Lộ trình lên quận của 4 huyện ven đô Hà Nội

HĐND TP Hà Nội vừa thông qua đề án thành lập quận Đông Anh với 24 phường. Theo lộ trình đến năm 2025, Thủ đô sẽ tiếp tục hoàn thiện các tiêu chí đưa 4 huyện Gia Lâm, Hoài Đức, Đan Phượng, Thanh Trì lên quận.

Lộ trình 5 huyện ngoại thành sẽ lên quận ở Hà Nội

TP Hà Nội đặt mục tiêu giai đoạn 2021-2025 có thêm 5 huyện ven đô lên quận. Trong đó, huyện Đông Anh và Gia Lâm lên quận vào năm 2023, sau đó đến lượt Hoài Đức, Thanh Trì, Đan Phượng.

Bắc Ninh lên thành phố Trung ương: Tiêu chí thế nào?

Tỉnh Bắc Ninh đang thực hiện các bước để trở thành thành phố trực thuộc Trung ương. Dù chỉ với diện tích 822 km2, nhưng nếu áp dụng cơ chế đặc thù, Bắc Ninh vẫn đạt tiêu chí diện tích.

UBTVQH thông qua Nghị quyết sửa đổi về phân loại đô thị và tiêu chuẩn đơn vị hành chính

Chiều 21/9, UBTVQH đã biểu quyết thông qua dự thảo Nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị quyết 1210 và 1211 về phân loại đô thị, tiêu chuẩn của đơn vị hành chính.

Hoàn thiện bộ tiêu chí, tiêu chuẩn phân loại đô thị và đơn vị hành chính

Chiều qua, trên cơ sở cho ý kiến về những vấn đề cần tiếp tục hoàn thiện, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã biểu quyết thông qua về nguyên tắc đối với dự thảo Nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị quyết số 1210 về phân loại đô thị và dự thảo Nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị quyết 1211 về tiêu chuẩn đơn vị hành chính và phân loại đơn vị hành chính. Đồng thời khẳng định, việc sửa đổi hai Nghị quyết này phải góp phần xây dựng, hoàn thiện bộ tiêu chí, tiêu chuẩn về đơn vị hành chính và phân loại đô thị, phân loại đơn vị hành chính.

Bảo đảm tính nhất quán, ổn định trong thực hiện chủ trương sắp xếp các đơn vị hành chính

Tiếp tục Chương trình Phiên họp chuyên đề pháp luật tháng 9, chiều 21/9, với 100% đại biểu có mặt tán thành, Ủy ban Thường vụ Quốc hội biểu quyết thông qua Nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị quyết số 1210/2016/UBTVQH13 về phân loại đô thị; Nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị quyết số 1211/2016/UBTVQH13 về tiêu chuẩn của đơn vị hành chính và phân loại đơn vị hành chính.

Sau sắp xếp huyện, xã việc phục vụ người dân có tốt hơn?

Chủ tịch Quốc hội đề nghị làm rõ những kết quả đạt được của việc sắp xếp huyện, xã, đặc biệt mục tiêu cuối cùng của việc sắp xếp là phục vụ người dân ra sao?

Cần cơ chế đặc thù cho Thủ Đức?

'Thủ Đức rõ ràng là cấp huyện, mình không thể nói đây là cấp tỉnh, nhưng có thể có những cơ chế như thế nào đó, phân cấp, phân quyền'.

'Áo quá chật', Thành phố Thủ Đức cần cơ chế đặc thù

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ cho biết, TP.HCM đang đề nghị cơ chế đặc thù cho Thủ Đức vì 'cái áo chật quá'.

Sẽ báo cáo Quốc hội ban hành cơ chế đặc thù cho TP.Thủ Đức

Chính phủ đang chỉ đạo TPHCM nghiên cứu để sắp tới có xuất những chính sách đặc thù, phù hợp với tiềm năng, lợi thế của TP.Thủ Đức và sẽ báo cáo Quốc hội để có thể ban hành Nghị quyết thí điểm về vấn đề này.

TP Thủ Đức cần chính sách mới, cơ chế đặc thù vì 'áo cũ quá chật'

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ cho biết TP.HCM đang đề nghị xây dựng cơ chế đặc thù cho TP Thủ Đức vì 'cái áo chật quá'.

Ủy ban Pháp luật họp phiên toàn thể lần thứ 8

Sáng 9.9, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Pháp luật đã họp phiên toàn thể lần thứ 8 thẩm tra dự thảo Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội sửa đổi, bổ sung Nghị quyết 1210/2016/UBTVQH13 về phân loại đô thị và dự thảo Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội sửa đổi, bổ sung Nghị quyết 1211/2016/UBTVQH13 về tiêu chuẩn của đơn vị hành chính và phân loại đơn vị hành chính.