Việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất, mặt nước không phù hợp, ô nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu, nạn buôn bán động, thực vật trái phép đang là những nguyên nhân chính dẫn đến suy giảm đa dạng sinh học ngày một gia tăng ở nước ta thời gian qua.
Ngăn chặn xu hướng gia tăng ô nhiễm, suy thoái môi trường; giải quyết các vấn đề môi trường cấp bách; từng bước cải thiện, phục hồi chất lượng môi trường; bảo vệ, bảo tồn và phục hồi các hệ sinh thái tự nhiên quan trọng.
Hà Nội sẽ trở thành đô thị thông minh, năng động, sáng tạo, dẫn dắt, là đầu tàu trong khoa học, công nghệ; TP.HCM trở thành trung tâm tài chính quốc tế có tính cạnh tranh trong khu vực; Đà Nẵng là trung tâm về khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo, du lịch, thương mại, tài chính…
Tập trung các nguồn lực phát triển mạng lưới kết cấu hạ tầng để thúc đẩy hình thành các hành lang kinh tế và sớm hình thành hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, hiện đại tại các vùng động lực.
Theo Nghị quyết 138/NQ-CP của Chính phủ về Quy hoạch tổng thể quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, tổ chức không gian phát triển theo 6 vùng.
Theo Nghị quyết 138/NQ-CP của Chính phủ về Quy hoạch tổng thể quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, phát triển đột phá các ngành kinh tế biển, nhất là các ngành du lịch, dịch vụ biển; kinh tế hàng hải;..
Theo Nghị quyết 138/NQ-CP của Chính phủ về Quy hoạch tổng thể quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 sẽ phát triển 4 vùng động lực quốc gia và các hành lang kinh tế.
Theo Nghị quyết 138/NQ-CP của Chính phủ về Quy hoạch tổng thể quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, Việt Nam sẽ là nước đang phát triển có công nghiệp hiện đại, phát triển nông nghiệp theo chuỗi giá trị.
Theo nội dung Quy hoạch tổng thể quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2030 tại Nghị quyết 138/NQ-CP của Chính phủ, có 4 nhiệm vụ trọng tâm và đột phá phát triển quốc gia.
Nghị quyết 138/NQ-CP của Chính phủ về Quy hoạch tổng thể quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 với các mục tiêu, chỉ tiêu cụ thể về kinh tế, xã hội, môi trường, phát triển kết cấu hạ tầng, quốc phòng, an ninh.
Chính phủ giao Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo và các cơ quan liên quan rà soát, nghiên cứu, đề xuất bổ sung nội dung về chính sách miễn thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp, tiền thuê đất cho cơ sở, doanh nghiệp giáo dục và các dịch vụ giáo dục.
Chính phủ yêu cầu các bộ, ngành khẩn trương xây dựng nội dung cụ thể về việc tăng cường các biện pháp bảo đảm đón Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022 vui tươi, lành mạnh, an toàn, tiết kiệm; gửi về Văn phòng Chính phủ trước ngày 25/11/2021 để tổng hợp, trình Thủ tướng xem xét, ban hành Chỉ thị về vấn đề này.
Chủ động mở cao điểm tấn công trấn áp tội phạm, truy nã tội phạm tập trung vào các loại tội phạm cướp giật, trộm cắp, đánh bạc, hoạt động 'tín dụng đen', ma túy, buôn lậu, hàng giả, hàng cấm, vệ sinh an toàn thực phẩm, mua bán, tàng trữ pháo, các loại tội phạm liên quan đến phòng, chống dịch.
Chính phủ yêu cầu Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch chủ trì, phối hợp các cơ quan, địa phương khẩn trương thực hiện các giải pháp mở lại hoạt động du lịch gắn với các biện pháp bảo đảm an toàn dịch bệnh; chỉ đạo thực hiện thí điểm đón khách du lịch quốc tế tại một số địa bàn.