Quá trình xây dựng dự án Luật Dân tộc từ 1993-2017, bài học kinh nghiệm cho việc xây dựng dự án Luật trong thời gian tới

Kể từ khi ra đời, Đảng ta luôn xác định vị trí, vai trò quan trọng của vấn đề dân tộc trong sự nghiệp cách mạng. Với quan điểm, đường lối của Đảng rõ ràng, nhất quán, tiến bộ về chính sách dân tộc, việc hình thành hệ thống khuôn khổ pháp lý (trong đó có Luật Dân tộc) để thực hiện các mục tiêu cách mạng là cần thiết. Nhằm hiểu rõ hơn về quá trình xây dựng dự án Luật Dân tộc thời gian qua và bài học kinh nghiệm cho việc tiếp tục xây dựng dự án Luật trong thời gian tới, Cổng TTĐT Quốc hội trân trọng giới thiệu bài viết của TS. Nguyễn Lâm Thành, Phó Chủ tịch Hội đồng Dân tộc của Quốc hội về nội dung này.

Cần làm rõ tồn tại, hạn chế trong công tác phòng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật

Góp ý vào Báo cáo của Chính phủ về công tác phòng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật tại Phiên họp thứ 37 trước khi trình Quốc hội xem xét tại Kỳ họp thứ 8 tới, đa số thành viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội đánh giá cao kết quả đạt được của Chính phủ và cơ bản thống nhất với Báo cáo này. Tuy nhiên đề nghị Chính phủ cần làm rõ nguyên nhân đạt được và một số tồn tại, hạn chế trong công tác phòng ngừa tội phạm và vi phạm pháp luật. Từ đó đánh giá toàn diện, khách quan về nguyên nhân cũng như đề xuất giải pháp, kế hoạch phòng ngừa tội phạm một cách đồng bộ, quyết liệt.

Phê phán các luận điệu xuyên tạc về chính sách dân tộc ở Việt Nam

Ở Việt Nam, chính sách dân tộc là những quyết sách của Đảng, Nhà nước tác động trực tiếp đến các dân tộc và quan hệ dân tộc để phát triển kinh tế, chính trị, văn hóa - xã hội, bảo vệ môi trường sinh thái, đảm bảo quốc phòng, an ninh ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số, hướng tới mục tiêu bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng, giúp nhau cùng phát triển giữa các vùng và các dân tộc. Điều này thể hiện bản chất ưu việt của chế độ xã hội chủ nghĩa, tình cảm, trách nhiệm của cả nước đối với những đóng góp của đồng bào các dân tộc trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Tạp chí Công an nhân dân không ngừng nỗ lực phấn đấu hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao

Tạp chí Công an nhân dân đã hai lần được đồng chí Nguyễn Phú Trọng, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam gửi thư khen, động viên nhân kỷ niệm 50 năm Ngày truyền thống Tạp chí Công an nhân dân (30/6/1964 - 30/6/2014) và 60 năm Ngày truyền thống Tạp chí Công an nhân dân (30/6/1964 - 30/6/2024).

Kỷ niệm 60 năm Ngày truyền thống Tạp chí Công an nhân dân

Sáng 28/6, Bộ Công an tổ chức Lễ kỷ niệm 60 năm Ngày truyền thống Tạp chí Công an nhân dân (30/6/1964 - 30/6/2024). Dịp này, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã gửi thư chúc mừng; Chủ tịch nước Tô Lâm, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn gửi lẵng hoa chúc mừng.

Hiệu quả từ đối thoại với công an cấp xã ở An Giang

Đảng ủy, Ban Giám đốc Công an tỉnh An Giang tổ chức Hội nghị đối thoại với lực lượng công an cấp xã trên địa bàn tỉnh năm 2024. Buổi đối thoại không chỉ giải quyết những khó khăn, vướng mắc, mà còn là cầu nối giữa lãnh đạo Công an tỉnh với các đơn vị, địa phương trong công tác công an.

Cán bộ công an ở vùng biên giới tận tâm với người dân

Mỗi lần lên huyện miền núi, biên giới Hướng Hóa (Quảng Trị) tìm Trung tá Hoàng Minh Tới - Trưởng Công an (CA) thị trấn Khe Sanh, hiếm khi gặp được ngay, điện thoại của anh nhiều khi 'ò í e' vì mất sóng do anh xuống cơ sở, về với dân. Với những thành tích, đóng góp xuất sắc và tận tâm với nhân dân, Trung tá Tới là tấm gương điển hình, chiến sĩ thi đua tiêu biểu toàn lực lượng CAND, được tặng nhiều bằng khen, giấy khen, danh hiệu...

Giải mã 'Ngoại giao cây tre Việt Nam' - Bài 2: Vị thế Đảng Cộng sản Việt Nam không ngừng nâng cao

Đặc sắc 'ngoại giao cây tre' không chỉ giúp đất nước hội nhập sâu rộng, mà đặc biệt nhất là nâng tầm vị thế của Đảng Cộng sản Việt Nam trên trường quốc tế.

Giải mã 'Ngoại giao cây tre Việt Nam' - Bài 1: Nghệ thuật đối ngoại tạo nên kỳ tích

Cây tre Việt Nam là hình tượng ẩn dụ gần gũi, phù hợp nhất khi nhắc đến hoạt động đối ngoại của nước ta nhiều thập niên qua.

Cục Chính trị BĐBP đón nhận Huân chương Bảo vệ Tổ quốc hạng Nhất

Ngày 22/4, tại Hà Nội, Cục Chính trị BĐBP long trọng tổ chức Lễ đón nhận Huân chương Bảo vệ Tổ quốc hạng Nhất và kỷ niệm 65 năm Ngày truyền thống Cục Chính trị BĐBP (23/4/1959-23/4/2024).

Đánh giá giữa kỳ thực hiện Đề án bồi dưỡng kiến thức và kỹ năng cho cán bộ, công chức, viên chức làm công tác hội nhập quốc tế

Ngày 5/3, Học viện Ngoại giao đã tổ chức Hội thảo đánh giá giữa kỳ thực hiện Đề án 'Bồi dưỡng kiến thức và kỹ năng cho cán bộ, công chức, viên chức làm công tác hội nhập quốc tế giai đoạn 2021-2025'.

Đối ngoại Đảng đột phá, linh hoạt

2023 là năm hoạt động đối ngoại diễn ra mạnh mẽ và nhộn nhịp nhất trong nhiều năm trở lại đây, trong đó đặc biệt quan trọng là các dấu ấn về vị thế của Đảng và của Nhà nước ngày càng nâng cao.

Nhận diện các xu hướng liên kết mới, nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế

Ngày 24/10, tại Hà Nội, Vụ Hợp tác kinh tế đa phương (Bộ Ngoại giao) phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức Tọa đàm 'Các xu hướng liên kết kinh tế mới và kiến nghị chính sách đối với Việt Nam'. Thứ trưởng Ngoại giao Nguyễn Minh Hằng tham dự và phát biểu tại Tọa đàm.

10 năm thực hiện Nghị quyết số 22-NQ/TW của Bộ Chính trị: Hội nhập vì mục tiêu hòa bình, cùng vươn tới thịnh vượng

Ngày 10/4/2013, Bộ Chính trị khóa XI đã ban hành Nghị quyết 22-NQ/TW (Nghị quyết 22) về hội nhập quốc tế.

Tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết 22 của BCT về Hội nhập quốc tế

Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang, Phó Trưởng ban BCĐ xây dựng Đề án 'Tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết số 22 của BCT về Hội nhập Quốc tế' vừa ký Quyết định ban hành Kế hoạch hoạt động của Ban Chỉ đạo.

Kế hoạch hoạt động của BCĐ xây dựng Đề án 'Tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết 22 của Bộ Chính trị về hội nhập quốc tế'

Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang – Phó Trưởng ban thường trực Ban Chỉ đạo xây dựng Đề án 'Tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết số 22-NQ/TW của Bộ Chính trị về hội nhập quốc tế' vừa ký Quyết định ban hành Kế hoạch hoạt động của Ban Chỉ đạo này.

Hết lòng vun đắp ngôi nhà chung ASEAN

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng từng khẳng định: 'Việt Nam nguyện hết lòng chăm lo vun đắp cho sự bền vững của ngôi nhà chung ASEAN. Hợp tác, liên kết ASEAN là ưu tiên hàng đầu và là sự lựa chọn chiến lược của Việt Nam'.

An Giang nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế

Sau 10 năm thực hiện Nghị quyết 22-NQ/TW, ngày 10/4/2013 của Bộ Chính trị về hội nhập quốc tế, vị thế chính trị, tiềm lực của đất nước, của tỉnh được nâng lên; quan hệ quốc tế được mở rộng.

Phát huy vai trò đảng viên tham gia phụ trách hộ gia đình

Nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu, giúp cán bộ, đảng viên gắn bó mật thiết với nhân dân và tham gia giúp đỡ hộ dân có hoàn cảnh khó khăn vươn lên trong cuộc sống, Đảng ủy xã An Sơn, huyện Kiên Hải (Kiên Giang) triển khai mô hình đảng viên phụ trách hộ gia đình và mô hình này đang phát huy hiệu quả.

Kết luận tại Phiên họp lần thứ nhất xây dựng đề án tổng kết thực hiện Nghị quyết 22-NQ/TW về hội nhập quốc tế

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Chỉ đạo xây dựng Đề án 'Tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết số 22-NQ/TW ngày 10/4/2013 của Bộ Chính trị về hội nhập quốc tế' (Nghị quyết 22) đã chủ trì Phiên họp lần thứ nhất của Ban Chỉ đạo, ngày 2/8/2023, tại Trụ sở Chính phủ.

ASEAN là điểm sáng tăng trưởng và điểm đến đầu tư hấp dẫn

Giữa những gam màu ảm đạm của bức tranh kinh tế thế giới, ASEAN trở thành một điểm sáng tăng trưởng và điểm đến đầu tư hấp dẫn đối với nhiều nước.

ASEAN: Luồng gió mới cho hợp tác kinh tế và phát triển

Với dân số gần 700 triệu người và GDP gần 4.000 tỷ USD, ASEAN là một không gian kinh tế rộng lớn, phát triển năng động và đầy triển vọng.

ASEAN - Tâm điểm hòa bình, hợp tác và phát triển

Nhân kỷ niệm 56 năm Ngày thành lập ASEAN (8/8/1967-8/8/2023), Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn có bài viết với tiêu đề 'ASEAN: Tâm điểm hòa bình, hợp tác và phát triển', nhằm nhìn lại bước phát triển của Hiệp hội và sự đóng góp của Việt Nam đối với tổ chức.

Hội nhập & Phát triển

Những ngày vừa qua, một vấn đề thời sự không chỉ của Việt Nam, mà cả thế giới, là cơ hội của hạt gạo xuất khẩu đi các nước. Việc Ấn Độ, Nga, UAE ban hành lệnh cấm xuất khẩu gạo và biến động địa chính trị trên thế giới, khiến nhiều nước tăng nhập khẩu gạo. Đó cũng là thời cơ cho gạo Việt, cơ hội cho người trồng lúa.

Nâng cao hiệu quả hội nhập quốc tế trong tình hình mới

Phiên họp thứ nhất của Ban Chỉ đạo Xây dựng Đề án 'Tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết số 22-NQ/TW ngày 10/4/2013 của Bộ Chính trị về hội nhập quốc tế'.

Xây dựng Đề án Tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết 22 của Bộ Chính trị về hội nhập quốc tế

BBK -Sáng 02/8, Ban Chỉ đạo xây dựng Đề án 'Tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết số 22-NQ/TW ngày 10/4/2013 của Bộ Chính trị về hội nhập quốc tế' tổ chức phiên họp lần thứ nhất của Ban Chỉ đạo.

Hội nhập quốc tế của nước ta còn nhiều tiềm năng, dư địa cần khai thác

Sáng 2-8, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì phiên họp trực tuyến lần thứ nhất Ban Chỉ đạo tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết 22-NQ/TW ngày 10-4-2013 của Bộ Chính trị về hội nhập quốc tế (HNQT). Tham dự phiên họp còn có Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà…

Xây dựng đề án tổng kết Nghị quyết của Bộ chính trị về hội nhập quốc tế

Sáng ngày 2/8, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Chỉ đạo Xây dựng đề án 'Tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết số 22-NQ/TW, ngày 10/4/2013 của Bộ Chính trị về hội nhập quốc tế' chủ trì họp Phiên thứ nhất của Ban Chỉ đạo.

Thủ tướng: Hội nhập quốc tế phải thực sự trở thành một động lực mạnh mẽ

Thủ tướng nhấn mạnh, hội nhập quốc tế trong giai đoạn mới phải bám sát và phục vụ hiệu quả cho chủ trương xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ gắn với với chủ động, tích cực hội nhập quốc tế sâu rộng, thực chất, hiệu quả.

Thủ tướng chủ trì họp Ban Chỉ đạo tổng kết nghị quyết về hội nhập quốc tế

Sáng 2/8, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Chỉ đạo Xây dựng đề án 'Tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết số 22-NQ/TW, ngày 10/4/2013 của Bộ Chính trị về hội nhập quốc tế' (Ban Chỉ đạo) chủ trì họp Phiên thứ nhất của Ban Chỉ đạo.

Xây dựng đề án tổng kết Nghị quyết của Bộ chính trị về hội nhập quốc tế

Nghị quyết 22-NQ/TW về hội nhập quốc tế đánh dấu bước chuyển quan trọng trong tư duy hội nhập quốc tế của Đảng và Nhà nước.

Xây dựng Đề án Tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết 22 của Bộ Chính trị về hội nhập quốc tế

Sáng nay (ngày 2/8), diễn ra phiên họp lần thứ nhất của Ban Chỉ đạo Xây dựng Đề án Tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết 22 của Bộ Chính trị về hội nhập quốc tế.

Quá trình thực hiện Nghị quyết 22 góp phần đưa đất nước đạt những thành tựu to lớn

Sáng 2/8, Thủ tướng Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Chỉ đạo Xây dựng đề án 'Tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết số 22-NQ/TW, ngày 10/4/2013 của Bộ Chính trị về hội nhập quốc tế' (Ban Chỉ đạo) chủ trì họp Phiên thứ Nhất của Ban Chỉ đạo.

Xây dựng Đề án Tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết 22 của Bộ Chính trị về hội nhập quốc tế

Sáng 2/8, Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Chỉ đạo xây dựng Đề án 'Tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết số 22-NQ/TW ngày 10/4/2013 của Bộ Chính trị về hội nhập quốc tế', chủ trì phiên họp lần thứ nhất của Ban Chỉ đạo.

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính: Hội nhập quốc tế là vấn đề chiến lược

Sáng 2/8, Ban Chỉ đạo xây dựng đề án 'Tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết số 22-NQ/TW ngày 10/4/2013 của Bộ Chính trị về hội nhập quốc tế' tổ chức phiên họp lần thứ nhất.

Bến Cầu: Tăng cường công tác đối ngoại, giữ vững đường biên giới hòa bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển

Huyện Bến Cầu là một trong 5 huyện biên giới của tỉnh Tây Ninh, có 5 xã biên giới, có Cửa khẩu Quốc tế Mộc Bài, 2 cửa khẩu phụ: Long Thuận, Long Phước và nhiều đường qua lại biên giới. Đường biên giới tiếp giáp với Thành phố Bavet và huyện Svay Tiep, tỉnh Svay Riêng, Vương quốc Campuchia dài 31,5 km. Hiện nay trên tuyến biên giới của huyện đã cắm xong 16/16 cột mốc chính, 59 cột mốc phụ và đã phân giới được 28,4km, còn lại 3,1km đang tiến hành phân giới.

Phòng thủ dân sự là nhiệm vụ trọng yếu, thường xuyên

Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng nhấn mạnh yêu cầu đẩy mạnh thông tin, tuyên truyền kiến thức, kỹ năng cho các lực lượng và toàn dân về vai trò, vị trí, tầm quan trọng của công tác phòng thủ dân sự là một bộ phận của phòng thủ đất nước, là một nhiệm vụ trọng yếu, thường xuyên của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân và cả hệ thống chính trị.

THÀNH LẬP QUỸ PHÒNG THỦ DÂN SỰ: ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CẤP THIẾT TRONG KHẮC PHỤC SỰ CỐ, THẢM HỌA

Thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự án Luật Phòng thủ dân sự, các vị đại biểu Quốc hội cho rằng, phòng thủ dân sự không chỉ khắc phục mà còn là phòng ngừa. Do đó, việc thành lập Quỹ là công tác chuẩn bị cho phòng thủ dân sự từ sớm, từ xa trước khi xảy ra thảm họa, sự cố; bảo đảm tính linh hoạt, kịp thời đáp ứng yêu cầu cấp thiết trong khắc phục hậu quả sự cố, thảm họa.

Chủ động nguồn lực ứng phó với thảm họa, sự cố từ sớm, từ xa

Tiếp tục chương trình làm việc Kỳ họp thứ 5, chiều 24/5, thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự án Luật Phòng thủ dân sự, các đại biểu Quốc hội tập trung cho ý kiến về hai phương án Quỹ Phòng thủ dân sự; đồng thời đề xuất có sự phân công, phân cấp trách nhiệm cho chính quyền các cấp để chủ động áp dụng biện pháp phòng ngừa, ứng phó, khắc phục hậu quả sự cố, thảm họa phù hợp tình hình thực tiễn.

Phân cấp UBND tỉnh phê duyệt phương án tổ chức giao thông đường cao tốc

Chính phủ mới đây đã ban hành Nghị định số 25/2023/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 32/2014/NĐ-CP ngày 22/4/2014 về quản lý, khai thác và bảo trì công trình đường cao tốc.

Tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết 22-NQ/TW về hội nhập quốc tế

Thủ tướng đã ký quyết định thành lập Ban Chỉ đạo xây dựng Đề án Tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết 22-NQ/TW về hội nhập quốc tế.

Thành lập BCĐ xây dựng Đề án Tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết 22-NQ/TW về hội nhập quốc tế

Thủ tướng Phạm Minh Chính ký Quyết định số 534/QĐ-TTg thành lập Ban Chỉ đạo xây dựng Đề án 'Tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết số 22-NQ/TW về hội nhập quốc tế (Ban Chỉ đạo).

Lại bàn về hội nhập: Đòi hỏi 'tái nhận diện' bức tranh toàn cảnh, tối đa hóa lợi ích phục vụ phát triển

Trong mấy chục năm qua, từ 'hội nhập' có lẽ là một trong những từ khóa phổ cập nhất ở nước ta. Tuy nhiên phải trải qua cả một quá trình 'mang nặng đẻ đau', khái niệm này mới trở thành quen thuộc như ngày nay.

Hội nhập quốc tế góp phần bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền

Theo Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang, hội nhập quốc tế trong lĩnh vực chính trị, an ninh, quốc phòng góp phần bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ.

Họp Ban Chỉ đạo liên ngành về hội nhập quốc tế trong lĩnh vực chính trị, an ninh, quốc phòng

Chiều 14/4, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang, Trưởng ban Chỉ đạo liên ngành về hội nhập quốc tế trong lĩnh vực chính trị, an ninh, quốc phòng đã chủ trì phiên họp của Ban Chỉ đạo.

DỰ ÁN LUẬT PHÒNG THỦ DÂN SỰ: PHÂN ĐỊNH RÕ PHẠM VI ĐIỀU CHỈNH, KHÔNG CHỒNG CHÉO VỚI CÁC LUẬT HIỆN HÀNH

Chiều 6/4, tại Hội nghị đại biểu Quốc hội chuyên trách thảo luận về dự án Luật Phòng thủ dân sự, các đại biểu Quốc hội cơ bản nhất trí với phạm vi điều chỉnh và những nội dung lớn của dự thảo luật, đồng thời đề nghị tiếp tục nghiên cứu, rà soát về phạm vi điều chỉnh, giải thích từ ngữ, bổ sung các khái niệm để cho dễ hiểu và dễ áp dụng, bảo đảm phù hợp với nguyên tắc áp dụng pháp luật theo Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật.

Hoạt động phòng thủ dân sự phải dựa vào dân, lấy dân làm gốc

Chiều 10/3, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Chỉ đạo phòng thủ dân sự quốc gia, chủ trì phiên họp thứ nhất của Ban Chỉ đạo, đánh giá kết quả công tác năm 2022 và thảo luận nhiệm vụ trọng tâm năm 2023.