Xây dựng Đề án Tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết 22 của Bộ Chính trị về hội nhập quốc tế

Sáng nay (ngày 2/8), diễn ra phiên họp lần thứ nhất của Ban Chỉ đạo Xây dựng Đề án Tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết 22 của Bộ Chính trị về hội nhập quốc tế.

Quá trình thực hiện Nghị quyết 22 góp phần đưa đất nước đạt những thành tựu to lớn

Sáng 2/8, Thủ tướng Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Chỉ đạo Xây dựng đề án 'Tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết số 22-NQ/TW, ngày 10/4/2013 của Bộ Chính trị về hội nhập quốc tế' (Ban Chỉ đạo) chủ trì họp Phiên thứ Nhất của Ban Chỉ đạo.

Xây dựng Đề án Tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết 22 của Bộ Chính trị về hội nhập quốc tế

Sáng 2/8, Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Chỉ đạo xây dựng Đề án 'Tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết số 22-NQ/TW ngày 10/4/2013 của Bộ Chính trị về hội nhập quốc tế', chủ trì phiên họp lần thứ nhất của Ban Chỉ đạo.

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính: Hội nhập quốc tế là vấn đề chiến lược

Sáng 2/8, Ban Chỉ đạo xây dựng đề án 'Tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết số 22-NQ/TW ngày 10/4/2013 của Bộ Chính trị về hội nhập quốc tế' tổ chức phiên họp lần thứ nhất.

Bến Cầu: Tăng cường công tác đối ngoại, giữ vững đường biên giới hòa bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển

Huyện Bến Cầu là một trong 5 huyện biên giới của tỉnh Tây Ninh, có 5 xã biên giới, có Cửa khẩu Quốc tế Mộc Bài, 2 cửa khẩu phụ: Long Thuận, Long Phước và nhiều đường qua lại biên giới. Đường biên giới tiếp giáp với Thành phố Bavet và huyện Svay Tiep, tỉnh Svay Riêng, Vương quốc Campuchia dài 31,5 km. Hiện nay trên tuyến biên giới của huyện đã cắm xong 16/16 cột mốc chính, 59 cột mốc phụ và đã phân giới được 28,4km, còn lại 3,1km đang tiến hành phân giới.

Phòng thủ dân sự là nhiệm vụ trọng yếu, thường xuyên

Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng nhấn mạnh yêu cầu đẩy mạnh thông tin, tuyên truyền kiến thức, kỹ năng cho các lực lượng và toàn dân về vai trò, vị trí, tầm quan trọng của công tác phòng thủ dân sự là một bộ phận của phòng thủ đất nước, là một nhiệm vụ trọng yếu, thường xuyên của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân và cả hệ thống chính trị.

THÀNH LẬP QUỸ PHÒNG THỦ DÂN SỰ: ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CẤP THIẾT TRONG KHẮC PHỤC SỰ CỐ, THẢM HỌA

Thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự án Luật Phòng thủ dân sự, các vị đại biểu Quốc hội cho rằng, phòng thủ dân sự không chỉ khắc phục mà còn là phòng ngừa. Do đó, việc thành lập Quỹ là công tác chuẩn bị cho phòng thủ dân sự từ sớm, từ xa trước khi xảy ra thảm họa, sự cố; bảo đảm tính linh hoạt, kịp thời đáp ứng yêu cầu cấp thiết trong khắc phục hậu quả sự cố, thảm họa.

Chủ động nguồn lực ứng phó với thảm họa, sự cố từ sớm, từ xa

Tiếp tục chương trình làm việc Kỳ họp thứ 5, chiều 24/5, thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự án Luật Phòng thủ dân sự, các đại biểu Quốc hội tập trung cho ý kiến về hai phương án Quỹ Phòng thủ dân sự; đồng thời đề xuất có sự phân công, phân cấp trách nhiệm cho chính quyền các cấp để chủ động áp dụng biện pháp phòng ngừa, ứng phó, khắc phục hậu quả sự cố, thảm họa phù hợp tình hình thực tiễn.

Phân cấp UBND tỉnh phê duyệt phương án tổ chức giao thông đường cao tốc

Chính phủ mới đây đã ban hành Nghị định số 25/2023/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 32/2014/NĐ-CP ngày 22/4/2014 về quản lý, khai thác và bảo trì công trình đường cao tốc.

Tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết 22-NQ/TW về hội nhập quốc tế

Thủ tướng đã ký quyết định thành lập Ban Chỉ đạo xây dựng Đề án Tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết 22-NQ/TW về hội nhập quốc tế.

Thành lập BCĐ xây dựng Đề án Tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết 22-NQ/TW về hội nhập quốc tế

Thủ tướng Phạm Minh Chính ký Quyết định số 534/QĐ-TTg thành lập Ban Chỉ đạo xây dựng Đề án 'Tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết số 22-NQ/TW về hội nhập quốc tế (Ban Chỉ đạo).

Lại bàn về hội nhập: Đòi hỏi 'tái nhận diện' bức tranh toàn cảnh, tối đa hóa lợi ích phục vụ phát triển

Trong mấy chục năm qua, từ 'hội nhập' có lẽ là một trong những từ khóa phổ cập nhất ở nước ta. Tuy nhiên phải trải qua cả một quá trình 'mang nặng đẻ đau', khái niệm này mới trở thành quen thuộc như ngày nay.

Hội nhập quốc tế góp phần bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền

Theo Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang, hội nhập quốc tế trong lĩnh vực chính trị, an ninh, quốc phòng góp phần bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ.

Họp Ban Chỉ đạo liên ngành về hội nhập quốc tế trong lĩnh vực chính trị, an ninh, quốc phòng

Chiều 14/4, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang, Trưởng ban Chỉ đạo liên ngành về hội nhập quốc tế trong lĩnh vực chính trị, an ninh, quốc phòng đã chủ trì phiên họp của Ban Chỉ đạo.

DỰ ÁN LUẬT PHÒNG THỦ DÂN SỰ: PHÂN ĐỊNH RÕ PHẠM VI ĐIỀU CHỈNH, KHÔNG CHỒNG CHÉO VỚI CÁC LUẬT HIỆN HÀNH

Chiều 6/4, tại Hội nghị đại biểu Quốc hội chuyên trách thảo luận về dự án Luật Phòng thủ dân sự, các đại biểu Quốc hội cơ bản nhất trí với phạm vi điều chỉnh và những nội dung lớn của dự thảo luật, đồng thời đề nghị tiếp tục nghiên cứu, rà soát về phạm vi điều chỉnh, giải thích từ ngữ, bổ sung các khái niệm để cho dễ hiểu và dễ áp dụng, bảo đảm phù hợp với nguyên tắc áp dụng pháp luật theo Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật.

Hoạt động phòng thủ dân sự phải dựa vào dân, lấy dân làm gốc

Chiều 10/3, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Chỉ đạo phòng thủ dân sự quốc gia, chủ trì phiên họp thứ nhất của Ban Chỉ đạo, đánh giá kết quả công tác năm 2022 và thảo luận nhiệm vụ trọng tâm năm 2023.

Thủ tướng: Hoàn thiện Chiến lược quốc gia phòng thủ dân sự; chuẩn bị từ sớm, từ xa, lấy dân làm gốc

Chiều 10/3, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì phiên họp thứ nhất của Ban Chỉ đạo, đánh giá kết quả công tác năm 2022 và thảo luận nhiệm vụ trọng tâm năm 2023.

Thủ tướng chủ trì Phiên họp thứ nhất của Ban Chỉ đạo Phòng thủ dân sự quốc gia

Chiều 10/3, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Chỉ đạo Phòng thủ dân sự Quốc gia (Ban Chỉ đạo) chủ trì Phiên họp thứ nhất của Ban Chỉ đạo để tổng kết công tác năm 2022 và những tháng đầu năm 2023; triển khai nhiệm vụ trọng tâm năm 2023 và trong thời gian tới.

Thủ tướng: Phòng thủ dân sự từ sớm, từ xa, từ trước khi xảy ra sự cố

Chủ trì họp Ban Chỉ đạo Phòng thủ dân sự Quốc gia, Thủ tướng nhấn mạnh công tác phòng thủ dân sự phải chủ động, chuẩn bị từ sớm, từ xa; công trình phòng thủ dân sự phải chú trọng tính lưỡng dụng.

Thủ tướng Phạm Minh Chính: Phòng thủ dân sự phải từ sớm, từ xa, từ trước khi xảy ra sự cố

Chiều 10/3, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Chỉ đạo Phòng thủ dân sự Quốc gia (Ban Chỉ đạo) chủ trì Phiên họp thứ nhất của Ban Chỉ đạo để tổng kết công tác năm 2022 và những tháng đầu năm 2023; triển khai nhiệm vụ trọng tâm năm 2023 và trong thời gian tới.

Huy động tổng lực sức mạnh, làm tốt công tác phòng thủ dân sự quốc gia

Chiều 10/3, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính - Trưởng Ban Chỉ đạo phòng thủ dân sự Quốc gia chủ trì Phiên họp lần thứ nhất của Ban Chỉ đạo. Cùng dự có Đại tướng Phan Văn Giang, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Bí thư Quân ủy Trung ương, Bộ trưởng Quốc phòng, Phó trưởng Ban Chỉ đạo.

Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Phiên họp lần thứ nhất Ban chỉ đạo Phòng thủ dân sự quốc gia

Chiều 10-3, tại Trụ sở Văn phòng Chính phủ, Ban chỉ đạo Phòng thủ dân sự quốc gia (sau đây gọi tắt là Ban chỉ đạo) tổ chức Phiên họp lần thứ nhất để đánh giá kết quả công tác chỉ đạo, triển khai thực hiện chương trình công tác năm 2022, phương hướng, nhiệm vụ năm 2023. Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Trưởng Ban chỉ đạo chủ trì phiên họp.

Lực lượng anh hùng trên tuyến biên giới

Trải qua 64 năm xây dựng, chiến đấu và trưởng thành (3/3/1959 - 3/3/2023), lực lượng bộ đội biên phòng (BĐBP) thể hiện rõ vai trò nòng cốt, chuyên trách trong quản lý, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia, được nhân dân tin yêu.

Ban Tuyên giáo Huyện ủy Tịnh Biên triển khai nghị quyết chuyên đề 'Học tập và làm theo tấm gương đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh' năm 2023

Trong 2 ngày 2 và 3/3, Ban Tuyên giáo Huyện ủy Tịnh Biên tổ chức Hội nghị triển khai nghị quyết chuyên đề 'Học tập và làm theo tấm gương đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh' năm 2023 cho trên 800 cán bộ, đảng viên thuộc các chi, đảng bộ trên toàn huyện.

Quốc hội năm 2022: Những dấu ấn đậm nét trong hoạt động đối ngoại

Hoạt động đối ngoại của Quốc hội năm 2022 đã đạt được nhiều kết quả tốt đẹp, thiết thực, góp phần tích cực vào thành công chung trong công tác đối ngoại của Đảng, ngoại giao của Nhà nước.

Phòng thủ dân sự là một bộ phận của phòng thủ đất nước

Ngày 9/11, Quốc hội thảo luận phiên toàn thể tại hội trường về dự án Luật phòng thủ dân sự. Một số đại biểu đề nghị cần bổ sung thêm chính sách ưu tiên tập trung nguồn lực khắc phục hậu quả sự cố vào nội dung chính sách của Nhà nước trong phòng thủ dân sự.

THẢO LUẬN TỔ 12: KHẲNG ĐỊNH SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH LUẬT PHÒNG THỦ DÂN SỰ VỚI ĐẦY ĐỦ CƠ SỞ CHÍNH TRỊ, PHÁP LÝ VÀ THỰC TIỄN

Chiều 01/11, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XV, thảo luận tại Tổ 12 gồm các Đoàn ĐBQH tỉnh An Giang, Bình Dương và Tp.Hải Phòng về dự án Luật Phòng thủ dân sự, các đại biểu Quốc hội đều nhất trí với sự cần thiết và làm rõ các cơ sở ban hành Luật; đồng thời đưa ra các kiến nghị đề xuất cụ thể nhằm tiếp tục hoàn thiện dự thảo Luật, nhấn mạnh yêu cầu bảo đảm tính khả thi và đồng bộ trong hệ thống pháp luật.

PHÓ CHỦ TỊCH QUỐC HỘI TRẦN QUANG PHƯƠNG: CHỈ LUẬT HÓA NHỮNG VẤN ĐỀ ĐÃ CHÍN, ĐÃ RÕ VÀ THỐNG NHẤT CAO

Tiếp tục Chương trình Phiên họp toàn thể lần thứ 3, chiều ngày 13/10, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Quốc phòng và An ninh thẩm tra dự án Luật Phòng thủ dân sự. Phát biểu chỉ đạo tại Phiên họp, Thượng tướng Trần Quang Phương - Phó Chủ tịch Quốc hội, nhấn mạnh chỉ luật hóa các vấn đề đã chín, đã rõ, thống nhất cao; những vấn đề cần thiết nhưng chưa chín, chưa rõ thì không luật hóa.

Hội nghị toàn quốc nghiên cứu, học tập, quán triệt Nghị quyết Hội nghị Trung ương năm, khóa XIII

Tiếp tục chương trình Hội nghị toàn quốc nghiên cứu, học tập, quán triệt Nghị quyết Hội nghị lần thứ năm, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII, sáng 22/7, các đại biểu nghe Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tổ chức Trung ương Trương Thị Mai truyền đạt chuyên đề: 'Tăng cường củng cố, xây dựng tổ chức cơ sở đảng và nâng cao chất lượng đội ngũ đảng viên trong giai đoạn mới'.

Thúc đẩy quan hệ với Liên hợp quốc là một trọng tâm của đối ngoại đa phương Việt Nam

Kể từ khi chính thức gia nhập Liên hợp quốc, Việt Nam luôn chủ động đóng góp tích cực và ngày càng thực chất đối với hoạt động của tổ chức đa phương lớn nhất thế giới trên cơ sở xác định đây là một trọng tâm của đối ngoại đa phương.

Tập trung xây dựng nền ngoại giao toàn diện, hiện đại

LTS - Nhân dịp Hội nghị đối ngoại toàn quốc triển khai thực hiện Nghị quyết Ðại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Ðảng, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ PHẠM BÌNH MINH đã có cuộc trả lời phỏng vấn báo chí về các thành tựu trong công tác đối ngoại của đất nước. Xin trân trọng giới thiệu nội dung cuộc phỏng vấn.

Tổng kết thực hiện Nghị quyết số 22-NQ/TW: Được, chưa được, để tốt hơn

Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh đã căn dặn 'Đảng mạnh là do chi bộ tốt, chi bộ tốt là do các đảng viên đều tốt'. Trong những năm qua, đặc biệt là sau hơn 10 năm thực hiện Nghị quyết số 22–NQ/TW ngày 2/2/2008 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa X), công tác xây dựng tổ chức cơ sở đảng và đội ngũ đảng viên đã được các cấp ủy, tổ chức đảng trên địa bàn tỉnh đặc biệt coi trọng, triển khai thực hiện toàn diện, đồng bộ với quyết tâm chính trị cao, nỗ lực lớn, hành động quyết liệt và đạt được những kết quả nổi bật, góp phần quan trọng thực hiện thắng lợi nghị quyết đại hội đảng bộ các cấp. Trong quá trình đó, Tỉnh ủy Bình Thuận đã rút ra những bài học kinh nghiệm quý giá cho quá trình thực hiện nghị quyết.