Hà Nội thí điểm Trung tâm phục vụ hành chính công, giảm 673 bộ phận một cửa xuống 30 chi nhánh

Trung tâm Phục vụ hành chính công thành phố Hà Nội sẽ tháo gỡ các điểm 'nghẽn' và giải quyết tình trạng 'ách tắc' trong giải quyết thủ tục hành chính trong các lĩnh vực đất đai, đầu tư, quy hoạch, xây dựng...

Người dân Hà Nội sắp được giải quyết thủ tục hành chính 'thần tốc'

Trung tâm phục vụ hành chính công TP Hà Nội dự kiến khi đi vào hoạt động sẽ hỗ trợ thủ tục hành chính 24/7 trên môi trường điện tử, thời gian giao dịch trực tiếp không quá 15 phút/1 hồ sơ.

Hà Nội đi đầu trong thí điểm triển khai Trung tâm phục vụ hành chính công

Trung tâm Phục vụ hành chính công TP. Hà Nội sẽ phục vụ người dân phi địa giới; tiếp nhận và giải quyết các dịch vụ công 24/7, đảm bảo tiếp cận nhanh.

Hà Nội hoàn thành đề án thí điểm thành lập Trung tâm phục vụ hành chính công

Thành phố Hà Nội là địa phương đầu tiên hoàn thành Đề án thí điểm và thành lập Trung tâm phục vụ hành chính công Thành phố Hà Nội theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ.

Hà Nội là địa phương đầu tiên thí điểm Trung tâm Phục vụ hành chính công

Hà Nội là địa phương đầu tiên hoàn thành Đề án thí điểm và thành lập Trung tâm phục vụ hành chính công theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ. Mô hình Trung tâm Phục vụ hành chính công của Hà Nội cho phép tiếp nhận thủ tục hành chính không phụ thuộc vào địa giới hành chính.

Hà Nội - địa phương đầu tiên thí điểm Trung tâm phục vụ hành chính công

Hà Nội là địa phương đầu tiên hoàn thành Đề án thí điểm và thành lập Trung tâm phục vụ hành chính công theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ.

Hà Nội - địa phương đầu tiên hoàn thành đề án thí điểm thành lập Trung tâm phục vụ hành chính công

Hà Nội là địa phương đầu tiên hoàn thành Đề án thí điểm và thành lập Trung tâm phục vụ hành chính công TP Hà Nội theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ.

Trung tâm phục vụ hành chính công Hà Nội xử lý thủ tục 'phi địa giới'

Mô hình Trung tâm Phục vụ hành chính công của Hà Nội cho phép tiếp nhận thủ tục hành chính không phụ thuộc vào địa giới hành chính. Người dân có thể thực hiện các thủ tục hành chính tại bất kỳ chi nhánh, điểm tiếp nhận nào thuận tiện thay vì phải đến các cơ quan hành chính tại địa phương cư trú như hiện nay.

Chính quyền đô thị Hải Phòng: Không tổ chức HĐND ở 8 quận, 79 phường; có thêm một thành phố

Sau Thủ đô Hà Nội, TP. Đà Nẵng và TP.HCM thì TP. Hải Phòng đang tiến hành những bước đi cần thiết để tiến tới tổ chức theo mô hình chính quyền đô thị.

Trình dự thảo Nghị định thay thế về kinh doanh xăng dầu trong quý III/2024

Bộ Công Thương cho biết, cơ quan này sẽ sớm trình Chính phủ ban hành Nghị định thay thế các Nghị định về kinh doanh xăng dầu trong quý III/2024.

Trình dự thảo Nghị định thay thế về kinh doanh xăng dầu trong quý III

Bộ Công Thương cho biết sẽ sớm trình Chính phủ ban hành Nghị định thay thế các Nghị định về kinh doanh xăng dầu trong quý III/2024.

Giải quyết kịp thời kiến nghị của nhân dân

Sáng 14/7, Thủ tướng Phạm Minh Chính và Đoàn đại biểu Quốc hội TP Cần Thơ có cuộc tiếp xúc với cử tri sau Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV.

Từ ngày 1/9, áp dụng quy định mới về số lượng cấp phó của các cơ quan, đơn vị

Từ ngày 1/9/2024, Nghị định số 83 của Chính phủ sẽ có hiệu lực, trong đó sửa đổi một loạt quy định về số lượng cấp phó của các cơ quan, đơn vị.

Phấn đấu tăng trưởng GDP cả năm từ 6,5 - 7%

Chính phủ yêu cầu phấn đấu đạt mục tiêu tăng trưởng GDP cả năm 2024 ở mức cận trên từ 6,5 -7%, lạm phát dưới 4,5%.

Nghị quyết về chương trình giám sát của Quốc hội năm 2025

Quốc hội xem xét báo cáo giám sát chuyên đề việc thực hiện chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường kể từ khi Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 có hiệu lực thi hành.

BẾ MẠC PHIÊN HỌP TOÀN THỂ HỘI ĐỒNG DÂN TỘC LẦN THỨ 9

Chiều 04/5, tại thành phố Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang, Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ tịch Hội đồng Dân tộc của Quốc hội Y Thanh Hà Niê Kđăm phát biểu bế mạc Phiên họp toàn thể Hội đồng Dân tộc lần thứ 9.

Trình Thủ tướng báo cáo tiền khả thi dự án cầu 3.500 tỷ nối Trà Vinh - Bến Tre

Dự án cầu Cổ Chiên 2 nối Trà Vinh và Bến Tre với tổng vốn đầu tư 3.500 tỷ đồng, thời gian thực hiện dự án 2026 - 2029.

Các bộ, cơ quan có trách nhiệm trả lời mạch lạc, chi tiết những kiến nghị của các địa phương

Đây là yêu cầu của Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang khi chủ trì cuộc họp trực tuyến với các địa phương về tiến độ thực hiện 3 Chương trình mục tiêu quốc gia (MTGQ), cuộc họp diễn ra ngày 8/3.

Hơn 100 huyện được thí điểm trộn vốn các Chương trình mục tiêu quốc gia

Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang đề nghị các địa phương phải đề cao trách nhiệm của người đứng đầu, đề cao việc giao cho cá nhân phụ trách trong triển khai các Chương trình mục tiêu quốc gia.

Bộ hướng dẫn phải mạch lạc, địa phương đề cao trách nhiệm người đứng đầu

Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang đề nghị các địa phương phải đề cao trách nhiệm của người đứng đầu, đề cao việc giao việc cho cá nhân phụ trách trong triển khai các Chương trình mục tiêu quốc gia.

Bộ hướng dẫn phải mạch lạc, địa phương đề cao trách nhiệm người đứng đầu

Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang đề nghị các địa phương phải đề cao trách nhiệm của người đứng đầu, đề cao việc giao việc cho cá nhân phụ trách trong triển khai các Chương trình mục tiêu quốc gia.

Phát huy tinh thần 'lập pháp chủ động, giám sát hiệu quả, quyết sách kịp thời, bứt phá phát triển'

Ngày 18/1, Kỳ họp bất thường lần thứ 5, Quốc hội khóa XV bế mạc sau 3,5 ngày làm việc. Dự phiên bế mạc có Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng; Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ; Thường trực Ban Bí thư Trương Thị Mai; Chủ tịch UBTƯ MTTQ Việt Nam Đỗ Văn Chiến.

Chốt 8 cơ chế đặc thù cho chương trình mục tiêu, phân cấp cho huyện

Quốc hội đã biểu quyết thông qua Nghị quyết về một số cơ chế, chính sách đặc thù thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia.

Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về nghị quyết cơ chế, chính sách đặc thù cho các chương trình mục tiêu quốc gia

Tiếp tục chương trình làm việc, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến về việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Nghị quyết về một số cơ chế, chính sách đặc thù để tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, đẩy nhanh tiến độ thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia.

Gỡ khó cho các chương trình mục tiêu quốc gia

Tiếp tục chương trình làm việc kỳ họp bất thường lần thứ 5, ngày 16/1, Chính phủ trình Quốc hội Tờ trình về dự thảo Nghị quyết về một số cơ chế, chính sách đặc thù thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia và Tờ trình về việc bổ sung Kế hoạch đầu tư công trung hạn vốn ngân sách trung ương giai đoạn 2021-2025. Đồng thời, Quốc hội tiến hành thảo luận ở tổ và hội trường về dự thảo Nghị quyết về một số cơ chế, chính sách đặc thù để tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, đẩy nhanh tiến độ thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia.

Đại biểu Quốc hội: Cơ chế đặc thù khắc phục sự khô cứng của quy định pháp luật

Theo ông Hoàng Văn Cường, cơ chế đặc thù khắc phục sự khô cứng của quy định pháp luật, đưa kế hoạch triển khai phù hợp hơn với thực tế, qua đó mang lại kết quả tốt.

Quốc hội nghe tờ trình và báo cáo thẩm tra về cơ chế, chính sách đặc thù thực hiện các chương trình MTQG

Tiếp tục chương trình làm việc tại kỳ họp bất thường lần thứ 5, sáng nay, Quốc hội nghe Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc trình bày Tờ trình của Chính phủ về dự thảo Nghị quyết về một số cơ chế, chính sách đặc thù để tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, đẩy nhanh tiến độ thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia. Trong đó, có nhiều quy định cơ chế, chính sách đặc thù chưa được quy định tại một số Luật như: Luật Ngân sách Nhà nước, Luật Đầu tư công, Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật.

Quy định rõ tiêu chí, nguyên tắc phân bổ ngân sách thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia

Các cơ chế đặc thù chưa có tiền lệ được kỳ vọng sẽ giúp đẩy nhanh tiến độ thực hiện, giải ngân cho các chương trình mục tiêu quốc gia. Song đại biểu Quốc hội cho rằng còn những khó khăn, vướng mắc nảy sinh trên thực tế địa phương, trong đó phân bổ dự toán chi thường xuyên ngân sách trung ương hằng năm cần được làm rõ về tiêu chí và nguyên tắc.

ĐBQH đề nghị sắp xếp kinh phí hỗ trợ trẻ thuộc hộ nghèo được học mẫu giáo

Chiều 16/1, tại Kỳ họp bất thường lần thứ 5, Quốc hội đã thảo luận về 'dự thảo Nghị quyết về một số cơ chế, chính sách đặc thù thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia'. Phiên thảo luận được chủ trì bởi Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ.

Phân cấp triệt để, chủ động trong triển khai các chương trình mục tiêu quốc gia

Theo đại biểu Quốc hội, việc phân cấp cho cấp huyện, tạo sự chủ động, linh hoạt trong điều hành, quản lý triển khai thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia.

ĐBQH Nguyễn Anh Trí đề nghị phân bổ vốn hỗ trợ trẻ em nghèo được học mẫu giáo

Đại biểu Nguyễn Anh Trí đề nghị Quốc hội, Chính phủ, Ban quản lý các chương trình sắp xếp kinh phí từ các Chương trình mục tiêu quốc gia, nhất là từ chương trình giảm nghèo bền vững để hỗ trợ cho các cháu dưới 6 tuổi thuộc hộ gia đình nghèo được học mẫu giáo và nhà trẻ.

Tạo sự chủ động, linh hoạt trong thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia

Tiếp tục chương trình Kỳ họp bất thường lần thứ 5, chiều 16/1, Quốc hội thảo luận ở hội trường vào dự thảo Nghị quyết về một số cơ chế, chính sách đặc thù thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia.

Đại biểu Lê Thị Song An đóng góp dự thảo Nghị quyết quy định một số cơ chế, chính sách đặc thù thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia

Sáng 16/01, tham gia thảo luận tại Tổ, Kỳ họp bất thường lần thứ 5, Quốc hội khóa XV về Dự thảo Nghị quyết về một số cơ chế, chính sách đặc thù thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia (CTMTQG), đại biểu Lê Thị Song An - Phó Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh Long An thống nhất cao sự cần thiết ban hành nghị quyết này nhằm tạo cơ sở pháp lý quan trọng để kịp thời tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc, những vấn đề khó, nhạy cảm, đẩy nhanh tiến độ thực hiện, giải ngân vốn các CTMTQG trong thời gian tới.

Chủ động thiết kế cơ chế đặc thù thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia

Chiều 16/1, tiếp tục chương trình làm việc Kỳ họp bất thường lần thứ 5, Quốc hội thảo luận 'Dự thảo Nghị quyết về một số cơ chế, chính sách đặc thù thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia'.

Đại biểu Quốc hội đề nghị phân bổ vốn hỗ trợ Chương trình MTQG cho trẻ em nghèo được học mẫu giáo

Đại biểu Quốc hội Nguyễn Anh Trí đề nghị phân bổ lại kinh phí từ các chương trình mục tiêu quốc gia để có kinh phí cho trẻ em dưới 6 tuổi đi mẫu giáo vì 'không nuôi con gì bằng nuôi con người, không có việc trồng cây gì bằng trồng người'.

Sớm ban hành cơ chế, hướng dẫn chương trình mục tiêu quốc gia để địa phương triển khai thực hiện

Hiện còn nhiều dự án, tiểu dự án thuộc các chương trình, nhất là chương trình phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi vẫn chưa thể thực hiện được do vướng mắc trong quá trình ban hành các văn bản hướng dẫn. Do đó, đại biểu Quốc hội tiếp tục đề nghị cơ quan có liên quan sớm ban hành cơ chế, hướng dẫn để địa phương triển khai thực hiện theo đúng quy định.

Làm rõ các chính sách đặc thù khác với quy định của pháp luật khi thực hiện 3 chương trình mục tiêu quốc gia

Thảo luận ở Tổ về dự thảo Nghị quyết về một số cơ chế, chính sách đặc thù thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia. Đa số đại biểu thống nhất với việc ban hành Nghị quyết cũng như tên gọi của Nghị quyết này, đồng thời đề nghị Ban soạn thảo rà soát, làm rõ các nội dung cơ chế, chính sách đặc thù khác với các quy định của pháp luật hiện hành khi thực hiện 3 chương trình mục tiêu quốc gia để đảm bảo tính thống nhất, đồng bộ và chặt chẽ.

ĐBQH muốn phân bổ vốn hỗ trợ cho trẻ em nghèo được học mẫu giáo

ĐBQH Nguyễn Anh Trí đề nghị sắp xếp kinh phí từ các chương trình mục tiêu quốc gia để hỗ trợ cho các cháu dưới 6 tuổi thuộc các hộ gia đình nghèo được học mẫu giáo.

Thí điểm phân cấp cho cấp huyện trong quản lý, tổ chức thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia

Chính phủ đề xuất 8 cơ chế, chính sách đặc thù đẩy nhanh việc thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia. Trong đó, có cơ chế thí điểm phân cấp cho cấp huyện trong quản lý, tổ chức thực hiện các chương trình này...

Thẩm tra nghị dự thảo Nghị quyết đặc thù tháo gỡ vướng mắc 3 chương trình mục tiêu quốc gia

Sáng 16/1, sau khi nghe Bộ trưởng Bộ Tài chính trình bày Tờ trình về dự thảo Nghị quyết về một số cơ chế, chính sách đặc thù để tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, đẩy nhanh tiến độ thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia, Quốc hội đã nghe Chủ tịch Hội đồng Dân tộc Y Thanh Hà Niê Kđăm đọc báo cáo thẩm tra dự thảo nghị quyết.

Đề xuất 8 cơ chế đặc thù gỡ vướng chương trình mục tiêu quốc gia

Chính phủ đề xuất tên Nghị quyết là 'Nghị quyết của Quốc hội về một số cơ chế, chính sách đặc thù thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia'.

THẢO LUẬN TẠI TỔ 2: RÀ SOÁT, LÀM RÕ CÁC NỘI DUNG CHÍNH SÁCH ĐẶC THÙ KHÁC VỚI QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH TRONG THỰC HIỆN 3 CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA

Tiếp tục Chương trình Kỳ họp bất thường lần thứ 5, sáng 16/01, Quốc hội thảo luận ở Tổ về dự thảo Nghị quyết về một số cơ chế, chính sách đặc thù thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia. Đa số ý kiến thống nhất với việc ban hành Nghị quyết cũng như tên gọi của Nghị quyết này, tuy nhiên đề nghị Ban soạn thảo cần rà soát, làm rõ các nội dung cơ chế, chính sách đặc thù khác với các quy định của pháp luật hiện hành khi thực hiện 3 CTMTQG để đảm bảo chặt chẽ.

CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG DÂN TỘC Y THANH HÀ NIÊ KĐĂM CHỦ TRÌ PHIÊN HỌP TOÀN THỂ LẦN THỨ 8

Chiều 14/01, tại Phiên họp toàn thể lần thứ 8 của Hội đồng Dân tộc, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Hội đồng Dân tộc Y Thanh Hà Niê Kđăm, các đại biểu tập trung thảo luận, góp ý đối với hồ sơ dự thảo Nghị quyết về một số cơ chế, chính sách đặc thù thực hiện các Chương trình mục tiêu quốc gia và để cùng thống nhất với Báo cáo thẩm tra về nội dung này, phục vụ nội dung thảo luận tổ và thảo luận tại hội trường của đại biểu Quốc hội vào ngày 16/01/2024.

Tạo điều kiện để dân quân tự vệ hoàn thành tốt nhiệm vụ

Dân quân tự vệ là lực lượng có vai trò quan trọng trong nền quốc phòng toàn dân, là lực lượng nòng cốt, đầu tiên được huy động để làm nhiệm vụ ở địa phương như phòng chống, khắc phục hậu quả thiên tai, dịch bệnh, giữ gìn an ninh chính trị, trật tự an toàn trên địa bàn... Kết quả hoạt động của lực lượng dân quân tự vệ trong các lĩnh vực được cấp ủy, chính quyền địa phương đánh giá cao, được Nhân dân tin tưởng.

Hải Phòng đẩy mạnh chuyển đổi số làm thay đổi diện mạo ngành giáo dục

Toàn ngành Giáo dục Hải Phòng đang nỗ lực đẩy mạnh việc chuyển đổi số, bởi đây là con đường đưa giáo dục chuyển mình từng bước xây dựng hệ sinh thái giáo dục 4.0.

Bộ Chính trị làm việc với Hải Phòng về công tác chuẩn bị Đại hội Đảng bộ TP lần thứ XVI

Chiều 31/8, tại Trụ sở Trung ương Đảng, Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc chủ trì làm việc với Ban Thường vụ Thành ủy Hải Phòng về công tác chuẩn bị Đại hội Đảng bộ TP lần thứ XVI, nhiệm kỳ 2020- 2025.