Tiếp tục đẩy mạnh công tác cải cách tư pháp trong Quân đội

Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng đã lãnh đạo, chỉ đạo các cơ quan, đơn vị trong toàn quân đẩy mạnh thực hiện công tác tư pháp và cải cách tư pháp, với nhiều giải pháp đồng bộ, bước đi phù hợp, bước đầu đạt nhiều kết quả tích cực.

Giám sát oan sai - Bảo vệ công lý và quyền con người - Bài 4: 'Sợi chỉ đỏ' phòng chống oan sai

Từ nhiều năm nay, phòng, chống oan sai là một chủ trương nhất quán, xuyên suốt trong công tác tư pháp được nêu rõ trong nhiều Nghị quyết, Chỉ thị của Đảng. Quán triệt chủ trương này, các cơ quan tố tụng đã triển khai nhiều biện pháp nhằm giảm tình trạng oan sai, đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp cho người dân.

Tòa Gia đình và người chưa thành niên (TAND tỉnh Tiền Giang): Đoàn kết, sáng tạo, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ

Liên tiếp trong nhiều năm, tập thể Tòa Gia đình và người chưa thành niên (NCTN), TAND tỉnh Tiền Giang luôn đoàn kết, năng động, sáng tạo, nỗ lực hoàn thành xuất sắc các nhiệm vụ được giao, góp phần vào thành tích chung của TAND tỉnh Tiền Giang.

TAND huyện Yên Định chú trọng công tác hòa giải

Công tác đối thoại, hòa giải trong quá trình giải quyết các vụ việc dân sự, hôn nhân và gia đình luôn được TAND huyện Yên Định (Thanh Hóa) chú trọng thực hiện và đạt hiệu quả cao. Nhờ đó, các vụ việc được giải quyết nhanh chóng, dứt điểm, giảm số vụ án phải đưa ra xét xử, góp phần đảm bảo an ninh, trật tự trên địa bàn.

TAND huyện Đầm Dơi (Cà Mau): Không ngừng nâng cao chất lượng xét xử

Với việc thường xuyên bám sát chỉ đạo, hướng dẫn của TANDTC và TAND tỉnh Cà Mau, đồng thời không ngừng nâng cao năng lực, trình độ chuyên môn của đội ngũ Thẩm phán, cán bộ, công chức và người lao động, năm 2022, TAND huyện Đầm Dơi đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ và vinh dự được nhận Cờ thi đua Tòa án nhân dân.

Tòa án quân sự Quân khu 7: Coi trọng chất lượng, hiệu quả công tác xét xử và thi hành án hình sự

Những năm qua, với việc tập trung nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác xét xử và công tác thi hành án hình sự, Tòa án quân sự Quân khu 7 (TAQSQK7) đã góp phần tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo vệ sự công bằng, bình đẳng của mọi công dân trước pháp luật.

Xác định rõ hơn nhiệm vụ, quyền hạn của Tòa án trong việc thực hiện quyền tư pháp

PGS.TS. Đinh Xuân Thảo, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu lập pháp của Quốc hội đề cập nội dung trên, khi đưa ra những kiến nghị nhằm cụ thể hóa quy định của Hiến pháp năm 2013 về TAND là cơ quan thực hiện quyền tư pháp.

Chánh án người H're vận dụng hiệu quả Trợ lý ảo với công nghệ 4.0

Trong quá trình thực hiện cải cách tư pháp, TAND huyện miền núi Sơn Hà (Quảng Ngãi) không ngừng nỗ lực hoàn thành tốt nhiệm vụ chính trị, dù thiếu thốn về cơ sở vật chất, hạ tầng xuống cấp, công nghệ thông tin còn hạn chế.

Nam Định: Kiện toàn Ban Chỉ đạo Cải cách tư pháp tỉnh

Ban Chỉ đạo vừa có nhiệm vụ tham mưu vừa có nhiệm vụ chỉ đạo, kiểm tra công tác cải cách tư pháp ở địa phương.

TAND TP Hồ Chí Minh tổ chức Hội nghị triển khai công tác cải cách tư pháp theo Nghị quyết số 27-NQ/TW

Ngày 22/3, TAND TP.HCM tổ chức Hội nghị triển khai công tác cải cách tư pháp theo Nghị quyết số 27-NQ/TW ngày 09/11/2022 của Ban chấp hành Trung ương Đảng và giới thiệu nội dung cuốn sách 'Kiên quyết, kiên trì đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, góp phần xây dựng Đảng, Nhà nước ta ngày càng trong sạch, vững mạnh' của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.

Trong 5 năm tòa án các cấp đã giải quyết được 2.427.859 vụ án

Từ năm 2018 đến nay, tòa án các cấp đã giải quyết được 2.427.859 vụ án các loại trong tổng số 2.490.699 vụ án đã thụ lý. Mặc dù số lượng vụ án phải thụ lý giải quyết tăng nhiều nhưng hầu hết đều được giải quyết trong thời hạn quy định của pháp luật.

Tiếp tục duy trì và thực hiện tốt 14 giải pháp đột phá để nâng cao chất lượng xét xử

Ngày 26/2, tại Hội nghị triển khai công tác cải cách tư pháp, TANDTC tổng kết việc thực hiện 14 giải pháp đột phá để nâng cao chất lượng xét xử của TAND qua 5 năm triển khai, đồng thời đề ra các giải pháp cần tiếp tục triển khai thực hiện trong thời gian tới.

Đẩy mạnh cải cách tư pháp góp phần hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN

Những giải pháp đẩy mạnh cải cách tư pháp sẽ góp phần hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, xây dựng nền tư pháp vì dân, tôn trọng và bảo vệ quyền con người, quyền công dân.

Kết hợp hài hòa giữa luật pháp và luật tục thông qua hoạt động hòa giải ở cơ sở

Thực hiện đổi mới, cải cách tư pháp, kết hợp hài hòa giữa luật pháp với luật tục và những giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, Đảng đã ban hành nhiều văn bản nhằm tăng cường vai trò tự quản của Nhân dân. Bài viết phân tích những chủ trương, chính sách mà Đảng, Nhà nước ban hành cũng như việc thể chế hóa các văn bản trong hoạt động hòa giải ở cơ sở, từ đó đề xuất các giải pháp tiếp tục phát huy vai trò Tổ hòa giải ở cơ sở, phát huy vai trò tự quản của Nhân dân.

Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước trong tình hình mới

Trong hơn 35 năm qua, cùng với quá trình đẩy mạnh công cuộc đổi mới, hội nhập và phát triển đất nước, công tác xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật và tổ chức thi hành pháp luật đã có nhiều đổi mới, tiến bộ rõ rệt. Xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật đã trở thành một nội dung trọng tâm của xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Trong bối cảnh hội nhập quốc tế sâu rộng hiện nay, cùng với việc nội luật hóa, các công cụ pháp lý quốc tế mà Việt Nam tham gia, hệ thống pháp luật của Việt Nam ngày càng tiệm cận hơn với các chuẩn mực quốc tế.

Kiểm soát quyền lực góp phần phòng-chống tham nhũng, tiêu cực

Những năm qua, Viện Kiểm sát nhân dân (KSND) 2 cấp trong tỉnh Gia Lai đã nỗ lực hoàn thiện cơ chế kiểm soát quyền lực trong lĩnh vực thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp để góp phần đấu tranh phòng-chống tham nhũng (PCTN), tiêu cực trong hoạt động điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án.

Hủy phán quyết trọng tài thương mại thiếu sự rõ ràng

Một trong những bất cập và được quan tâm nhất của Luật Trọng tài Thương mại là việc hủy phán quyết của trọng tài. Do đó, các chuyên gia cho rằng đây là vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu và làm rõ.

Phê duyệt đề án tiếp tục xây dựng hai trường trọng điểm đào tạo cán bộ về pháp luật

Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Phạm Bình Minh vừa ký quyết định phê duyệt Đề án tổng thể 'Tiếp tục xây dựng Trường Đại học Luật Hà Nội và Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh thành các trường trọng điểm đào tạo cán bộ về pháp luật'.

Kỳ 1: Hòa giải ở cơ sở ngày càng được quan tâm

Hòa giải ở cơ sở góp phần quan trọng trong việc giải quyết các mâu thuẫn, tranh chấp dân sự; duy trì, củng cố sự đoàn kết trong nội bộ nhân dân, ổn định tình hình an ninh trật tự (ANTT), nâng cao ý thức chấp hành, hạn chế đơn thư khiếu kiện.

Ban Chỉ đạo Cải cách tư pháp triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm

Chiều 12/7, Ban Chỉ đạo cải cách tư pháp (CCTP) tỉnh Bắc Kạn tổ chức Hội nghị sơ kết công tác 6 tháng đầu năm, triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm. Các đồng chí: Phương Thị Thanh- Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh, Trưởng ban Chỉ đạo CCTP tỉnh; Lường Đức Thắng- Trưởng ban Nội chính Tỉnh ủy, Phó Trưởng ban Chỉ đạo CCTP tỉnh đồng chủ trì. Cùng dự có đồng chí Đinh Quang Tuyên- Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh.

Xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam: Cần ban hành chiến lược hoàn thiện hệ thống pháp luật trong giai đoạn mới

Việc tiếp tục xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa kiến tạo phát triển là xu hướng tất yếu, khách quan, đáp ứng đòi hỏi của thời kì Cách mạng công nghiệp lần thứ tư và hội nhập quốc tế. Trong bối cảnh tình hình trên thế giới tiếp tục có những diễn biến nhanh, phức tạp, đất nước ta đứng trước vận hội và cả những thách thức không nhỏ, đòi hỏi cần tiếp tục đẩy mạnh công tác xây dựng, hoàn thiện pháp luật để đưa đất nước phát triển nhanh, bền vững.

Tăng cường kiểm soát, nâng cao chất lượng đào tạo cử nhân luật

Sáng 13-5, tại Hà Nội, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc, Trưởng ban chỉ đạo (BCĐ) Cải cách tư pháp Trung ương chủ trì Phiên họp thứ nhất của BCĐ năm 2022. Dự phiên họp có các đồng chí Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng: Trưởng ban Nội chính Trung ương Phan Đình Trạc; Chánh án Tòa án Nhân dân Tối cao Nguyễn Hòa Bình.

Ngành Kiểm sát đẩy mạnh cải cách tư pháp

Nhận thức rõ mục tiêu và tầm quan trọng của nhiệm vụ cải cách tư pháp (CCTP) theo Nghị quyết số 49-NQ/TW của Bộ Chính trị, thời gian qua, ngành Kiểm sát tỉnh đã tích cực, chủ động triển khai chủ trương của Đảng về CCTP. Công tác thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp chuyển biến tích cực. Nhận thức, ý thức, trách nhiệm, đạo đức nghề nghiệp của cán bộ, công chức được nâng lên. Chất lượng, hiệu quả các khâu công tác kiểm sát đều đạt và vượt chỉ tiêu của Quốc hội, ngành đề ra.

Cần xem xét Viện kiểm sát thuộc nhóm quyền kiểm soát quyền lực thứ tư

Bên cạnh quyền lập pháp, quyền hành pháp, quyền tư pháp, cần xem xét Viện kiểm sát thuộc nhóm quyền kiểm soát quyền lực thứ tư và cần nghiên cứu để tách riêng các quy định về VKSND thành một chương riêng trong Hiến pháp...

Kết quả sau 5 năm thực hiện Luật Công chứng

Luật Công chứng được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 20-6-2014 và có hiệu lực thi hành kể từ ngày 1-1-2015. Xuất phát từ nhận thức đúng đắn về vị trí, vai trò của hoạt động công chứng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, trong thời gian qua, các cấp, các ngành trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng đã quan tâm chỉ đạo triển khai thực hiện Luật Công chứng và đạt được nhiều kết quả tích cực.

Ngành Tư pháp Sơn La, 40 năm xây dựng và phát triển

Thành lập ngày 17/2/1982, trong 40 năm qua, các thế hệ cán bộ, công chức, viên chức ngành Tư pháp Sơn La luôn đoàn kết, nỗ lực hoàn thành tốt nhiệm vụ, tuyên truyền, phổ biến và giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của cán bộ, viên chức và nhân dân; tăng cường pháp chế, quản lý xã hội bằng pháp luật, góp phần phục vụ sự nghiệp đổi mới đất nước.

Cải cách tư pháp phải đặt dưới sự lãnh đạo toàn diện, chặt chẽ của Đảng

Chủ tịch nước nhấn mạnh, cải cách tư pháp phải đặt dưới sự lãnh đạo toàn diện, chặt chẽ của Đảng, giữ vững bản chất Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân.

Tích cực xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nhấn mạnh, trong năm 2021, thực hiện Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng, các cơ quan, tổ chức có liên quan rất tích cực triển khai việc xây dựng Đề án 'Chiến lược xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam đến năm 2030, định hướng đến năm 2045'.

CHỦ TỊCH QUỐC HỘI VƯƠNG ĐÌNH HUỆ: BƯỚC TIẾN DÀI TRONG BẢO VỆ LỢI ÍCH CỦA NHÀ NƯỚC, QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA TỔ CHỨC, CÁ NHÂN

Hôm nay (17/01), tại thành phố Đà Nẵngđã diễn ra Hội thảo quốc gia với chủ đề 'Tiếp tục đẩy mạnh, nâng cao hiệu quả cải cách tư pháp', nhằm phục vụ cho việc xây dựng đề án Chiến lược xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam đến năm 2030, định hướng đến năm 2045.

Cải cách tư pháp phải đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng, giữ vững bản chất Nhà nước pháp quyền

Ngày 17-1, tại TP Đà Nẵng, Ban Chỉ đạo xây dựng Đề án Chiến lược xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 tổ chức Hội thảo quốc gia với Chủ đề Tiếp tục đẩy mạnh, nâng cao hiệu quả cải cách tư pháp đáp ứng yêu cầu xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam đến năm 2030, định hướng đến năm 2045.

Hội thảo Quốc gia về Cải cách tư pháp nhằm xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền

Hội thảo 'Tiếp tục đẩy mạnh, nâng cao hiệu quả cải cách tư pháp đáp ứng yêu cầu xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam đến năm 2030, định hướng đến năm 2045' được tổ chức sáng 17/1.

Tiếp tục đẩy mạnh, nâng cao hiệu quả cải cách tư pháp

Ngày 17/1, tại TP Đà Nẵng, Ban Chỉ đạo xây dựng đề án chiến lược xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã tổ chức hội thảo quốc gia, với chủ đề: 'Tiếp tục đẩy mạnh, nâng cao hiệu quả cải cách tư pháp đáp ứng yêu cầu xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam đến năm 2030, định hướng đến năm 2045'.

HỘI THẢO QUỐC GIA 'TIẾP TỤC ĐẨY MẠNH, NÂNG CAO HIỆU QUẢ CẢI CÁCH TƯ PHÁP ĐÁP ỨNG YÊU CẦU XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XHCN VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2030, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2045'

Ngày 17/01, tại thành phố Đà Nẵng diễn ra Hội thảo quốc gia với chủ đề 'Tiếp tục đẩy mạnh, nâng cao hiệu quả cải cách tư pháp đáp ứng yêu cầu xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam đến năm 2030, định hướng đến năm 2045''.

Ban Chỉ đạo Cải cách tư pháp tỉnh triển khai nhiệm vụ năm 2022

Sáng 14/01, Ban Chỉ đạo Cải cách tư pháp (CCTP) tỉnh tổ chức Hội nghị đánh giá kết quả công tác CCTP năm 2021 và đề ra phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm năm 2022.