Gói thầu số 110: Dịch vụ cung cấp lịch Tết năm 2025 trị giá hơn 500 triệu đồng đã được Nhà máy nhiệt điện Vĩnh Tân 4 phê duyệt cho Công ty TNHH Sách lịch Sen Việt trúng thầu.
Con tàu đò từ Tà Niên tôi đi mờ sương hôm ấy, đã về đâu trên những dòng sông của miền Nam nước Việt, nơi mỗi phận người đều gắn với đời sông.
Thời gian qua, thực hiện học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, các gương điển hình tiên tiến trong tôn giáo ở huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp đã góp phần tạo nên bức tranh sinh động, tô điểm cho quê hương ngày càng thêm khởi sắc. Trong đó, Đại đức Thích Phước Huệ, Phó ban Trị sự Giáo hội Phật giáo tỉnh Đồng Tháp, Trưởng ban Trị sự Giáo hội Phật giáo huyện Tam Nông, trụ trì chùa Quê Hương (xã Phú Đức) là một trong 49 cá nhân điển hình có thành tích xuất sắc trong học tập và làm theo Bác giai đoạn 2021-2024.
Chương trình trải nghiệm văn hóa với chủ đề về võ đạo Kyudo, do Trung tâm giao lưu văn hóa Nhật Bản tại Việt Nam tổ chức, sẽ diễn ra vào ngày 14/1 tại 27 Quang Trung, Hà Nội.
Ngày 14/1 tới, Trung tâm Giao lưu văn hóa Nhật Bản tại Việt Nam sẽ tổ chức chương trình trải nghiệm văn hóa với chủ đề về võ đạo Kyudo.
Ngoài bị cáo Nguyễn Hoàng Anh (cựu Chủ tịch HĐTV Tổng công ty Công nghiệp Sài Gòn TNHH MTV - CNS) được giảm án, một cựu cán bộ khác của CNS cũng được giảm án và cho hưởng án treo.
Ngày 30/5, đại diện Viện KSND TP Hồ Chí Minh giữ quyền công tố tại tòa đã luận tội và đề nghị mức án đối với bị cáo Chu Tiến Dũng - cựu Tổng Giám đốc Tổng Công ty Công nghiệp Sài Gòn - TNHH MTV (CNS) và 9 đồng phạm về tội vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước gây thất thoát, lãng phí.
Tại phiên tòa, các cựu lãnh đạo Tổng công ty Công nghiệp Sài Gòn khai nhận, việc chi tiền từ quỹ phúc lợi, khen thưởng là theo 'ba - rem', cứ 'đến hẹn lại… ký chi'.
Bị cáo Chu Tiến Dũng, cựu Tổng Giám đốc Tổng Công ty Công nghiệp Sài Gòn TNHH MTV (CNS) thừa nhận hành vi như cáo trạng truy tố và gửi lời xin lỗi tới tất cả các bị cáo khác là cán bộ, nhân viên của CNS liên quan vụ án.
Trong thời gian được giao quản lý công ty 100% vốn nhà nước, các bị cáo đã gây ra sai phạm trong quản lý, sử dụng tài sản, dẫn đến thất thoát, mất vốn hơn 22 tỷ đồng.
Hội đồng xét xử cho biết, có triệu tập UBND TPHCM đến tòa với tư cách người có nghĩa vụ, quyền lợi liên quan. Tuy nhiên, đại diện chính quyền thành phố đã vắng mặt.
Sáng nay (29/5), TAND TPHCM đưa vụ sai phạm xảy ra tại Tổng Công ty Công nghiệp Sài Gòn – TNHH MTV (CNS) ra xét xử sơ thẩm. Phiên tòa dự kiến kéo dài đến hết ngày 31/5.
Ông Chu Tiến Dũng - cựu Tổng giám đốc Công ty Công nghiệp Sài Gòn TNHH MTV và 9 đồng phạm khác bị cáo buộc gây thất thoát của nhà nước gần 22 tỷ đồng.
Hôm nay, 24/4, các trường THCS, trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên ở Hà Nội tiến hành thu 'Phiếu đăng ký dự tuyển vào lớp 10 THPT năm 2023-2024'.
Các cựu lãnh đạo Tổng Công ty Công nghiệp Sài Gòn (CNS) gây thất thoát trên 17,3 tỷ đồng từ quỹ khen thưởng và 4,7 tỷ đồng từ thực hiện thoái vốn đầu tư.
Cáo trạng của VKSND tối cao chỉ rõ, lãnh đạo CNS đã không thực hiện đúng các quy định của pháp luật về quản lý, sử dụng tài sản nhà nước, gây thất thoát, lãng phí với tổng số tiền trên 22 tỉ đồng.
Viện KSND Tối cao vừa ban hành cáo trạng truy tố 10 bị can trong vụ án thất thoát tài sản nhà nước xảy ra tại Tổng công ty Công nghiệp Sài Gòn. Tổng cộng, các bị can đã làm thất thoát 22 tỷ đồng.
Hôm qua (7/3), Viện KSND Tối cao ban hành cáo trạng truy tố loạt bị can trong vụ án thất thoát tài sản nhà nước xảy ra tại Tổng Công ty Công nghiệp Sài Gòn.
Ông Chu Tiến Dũng được xác định là chủ mưu, cùng các đồng phạm bị truy tố vì gây thiệt hại cho Nhà nước số tiền 22 tỷ đồng.
Làm đẹp, làm điệu cho thú cưng, dọn nhà, rửa xe máy, ô tô… là những dịch vụ đang hoạt động hết công suất để phục vụ nhu cầu của chị em trong những ngày cận Tết.
Theo cơ quan An ninh điều tra-Bộ Công an, nhóm lãnh đạo Tổng công ty Công nghiệp Sài Gòn đã gây thất thoát hàng chục tỷ đồng.
Việt Nam là quốc gia đa tôn giáo, trong khi lịch sử tôn giáo luôn bị chủ nghĩa thực dân, đế quốc lợi dụng để phục vụ cho âm mưu xâm lược và chống phá cách mạng Việt Nam. Hiện nay, trong chiến lược 'Diễn biến hòa bình' chống phá sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, các thế lực thù địch vẫn triệt để lợi dụng tôn giáo như con bài lợi hại để thực hiện mục đích chống phá cách mạng nước ta.
Hằng năm, những đối tượng phải thi hành án treo, cải tạo không giam giữ vẫn được giao về cho địa phương quản lý, giáo dục. Tuy nhiên, trên thực tế việc giám sát, theo dõi những đối tượng này của các cấp chính quyền chưa thực sự chặt chẽ.