Cháy vườn quốc gia Hoàng Liên gây nguy hại cho hệ sinh thái thế nào?

Thống kê sơ bộ diện tích đám cháy vườn quốc gia Hoàng Liên khoảng 30ha, trong đó có 4ha rừng trồng thay thế, 26ha chủ yếu là rừng không có trữ lượng, rừng nghèo, cỏ tranh, lau lách và thảm thực bì.

Cây xanh và bài toán giải quyết ô nhiễm đô thị

Mỗi một cây xanh được trồng và nuôi dưỡng có tác dụng tạo mảng xanh, hình thành những lá phổi sống thanh lọc và bảo vệ môi trường. Chính vì lẽ đó, trong nhiều năm qua, các đô thị lớn, đặc biệt là thủ đô Hà Nội luôn đặc biệt quan tâm tới phát triển hệ thống cây xanh - 'tấm lá chắn' bảo vệ môi trường, cuộc sống của người dân, nhất là trong bối cảnh tác động của biến đổi khí hậu ngày càng trở nên rõ nét và cực đoan hơn.

Làm dự án du lịch sinh thái trong vườn quốc gia Tam Đảo: Chuyên gia nói thẳng

'Vì sao lại lấy đất rừng trong vườn quốc gia để sử dụng vào mục đích khác? Về vấn đề này, tôi cho rằng cần thiết phải thành lập một hội đồng cấp nhà nước để xem xét, đánh giá cụ thể...', GS.TS Nguyễn Ngọc Lung nhấn mạnh.

Vận hành tín chỉ carbon, doanh nghiệp đua giảm phát thải, người trồng rừng hưởng lợi

Doanh nghiệp phát thải nhiều phải trả tiền nhiều để mua chứng chỉ carbon. Người trồng rừng, giữ rừng sở hữu chứng chỉ carbon tương đương với diện tích và chất lượng rừng, dùng chứng chỉ này bán cho doanh nghiệp.

Giải pháp nào cho dự án hồ chứa nước Ka Pét ở Bình Thuận để không phải 'khai thác' 600 ha rừng?

Dư luận đang rất quan tâm trước thông tin hàng trăm ha đất rừng sẽ phải dành cho dự án hồ thủy lợi Ka Pét ở huyện Hàm Thuận Nam, tỉnh Bình Thuận.

Những nơi nào dễ xảy ra sạt lở sau mưa lớn dài ngày?

Khu vực sạt lở là khu vực xung yếu về cấu trúc địa chất. Đó chính là nơi liên kết đất đá bị suy giảm mạnh, tập trung nước dưới đất, rất xung yếu về địa chất gây ra vết nứt trượt lở đất.

Làm gì để Hà Nội là thành phố có rừng?

Rừng trong phố là ý tưởng rất tốt, nhưng theo chuyên gia ở thời điểm hiện tại đã quá muộn để làm rừng trong khu nội đô của Hà Nội. Chỉ có thể quy hoạch ở các khu phát triển mới.

Hàng ghế gỗ Đồng Kỵ ở nhà hát Bắc Ninh: 'Không phải là gỗ cấm thì nên ủng hộ'

Mới đây, hình ảnh chụp tại Nhà hát Dân ca Quan họ Bắc Ninh với thiết kế bên trong nhiều hàng ghế gỗ lớn kết hợp bàn trà gây nhiều tranh cãi.

Đảng vì Dân, Dân tin Đảng

Loạt bài 'Đảng vì Dân, Dân tin Đảng' của nhóm tác giả: Mai Đức Thông - Nguyễn Thị Hoài Yên - Trịnh Thành Công - Trần Thị Liên đăng trên Báo Tuyên Quang đã đoạt giải B - Giải báo chí toàn quốc về xây dựng Đảng (mang tên Búa liềm vàng) lần thứ VII - năm 2022. Tạp chí Xây dựng Đảng trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc.

Hà Nội thay toàn bộ cây già cỗi, trồng cây gì sẽ phù hợp?

Hà Nội sẽ khảo sát, lập kế hoạch thay thế cây già cỗi, cây còi cọc, cong, nghiêng, không đạt yêu cầu thẩm mỹ và kém phát huy tác dụng cải thiện môi trường...

Chuyên gia nêu nguyên nhân sâu xa gây lũ quét, sạt lở đất ngày càng nghiêm trọng

Rừng tự nhiên với thảm thực vật phong phú chính là lớp áo bảo vệ đất. Khi phá rừng, khai thác tận diệt rừng, lớp áo này mất đi, đất không còn kết dính mới sinh ra sạt lở đất.

Bình Thuận: Tái diễn tình trạng lấn chiếm đất rừng ở huyện Tuy Phong

Cơ quan chức năng huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận phát hiện nhiều vụ việc tụ tập thành băng nhóm, lén lút vào rừng ven biển chặt phá, cắm trụ bê tông, san ủi, làm ranh lấn chiếm đất.

Phá rừng tại Quảng Trị: Bộ NN&PTNT chỉ đạo nóng

Bộ NN&PTNT đề nghị UBND tỉnh Quảng Trị xác minh làm rõ hành vi, đối tượng vi phạm, các tổ chức, cá nhân có liên quan để xảy ra tình trạng phá rừng.

Có nên đánh đổi đất rừng tự nhiên để phát triển điện gió?

Phát triển năng lượng tái tạo là một trong những hướng đầu tư được các tỉnh đặt nhiều kỳ vọng để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên, việc đánh đổi diện tích rừng tự nhiên để phát triển các dự án điện gió hiện nay cần phải cân nhắc kỹ lưỡng.

Phong lá đỏ ở Hà Nội chết yểu: Ý đồ tốt nhưng thực hiện quá vội vàng

Theo các chuyên gia, ý đồ trồng phong lá đỏ tại Hà Nội là tốt nhưng thực hiện quá vội vàng dẫn tới hiệu quả không đạt.

Trồng cây phong lá đỏ ở tuyến đường đẹp nhất nhì Thủ đô là không phù hợp?

Theo chuyên gia, việc trồng cây phong lá đỏ trên trục đường Trần Duy Hưng – Nguyễn Chí Thanh là không phù hợp. Bởi phong lá đỏ quá thấp, chỉ phù hợp với khu dân cư, tuyến phố nhỏ, có nhà cao từ 4 – 5 tầng.

Ngăn chặn thú chơi phá rừng

Nhiều cánh rừng ở các tỉnh phía Bắc và miền Trung, Tây Nguyên bị đào bới, khai thác trái phép, gây tác hại đối với hệ sinh thái, đa dạng sinh học nhằm phục vụ thị hiếu sưu tầm các loại cây rừng có dáng và hoa đẹp, quý hiếm nằm trong danh mục sắp bị tuyệt chủng

Về việc cấm chặt đào rừng: Cần có giấy chứng nhận… đào nhà?

Thủ tướng Chính phủ vừa chỉ đạo bắt đầu cấm chặt đào rừng. Phân biệt thế nào là đào rừng, thế nào là đào nhà, vẫn đang gây ra những tranh cãi.

GS-TSKH. Nguyễn Ngọc Lung: 'Chúng ta chỉ thấy cây mà không thấy rừng'

GS-TSKH. Nguyễn Ngọc Lung, nay đã hơn 80 tuổi, cả đời gắn bó với rừng. Ông là một trong số rất ít chuyên gia am hiểu tường tận về những cánh rừng Việt Nam. Câu chuyện về rừng và lũ, trở thành tiêu điểm thời sự trong tháng qua khi mà nhiều cơn bão liên tiếp tàn phá miền Trung, theo sau là những trận lũ lụt, sạt lở gây nhiều tổn thất về người và của cho cư dân ở những vùng vốn rất nghèo khó này.

Giữ rừng nhưng ai giữ?

Một trong những vấn đề 'nóng' trên diễn đàn Quốc hội kỳ vừa qua là việc nhiều đại biểu cảnh báo về tình trạng xây dựng thủy điện và bảo vệ, phát triển rừng tự nhiên trước những ảnh hưởng của biến đổi khí hậu ngày càng bất thường.

Góp ý Văn kiện Đại hội XIII: Làm gì để cứu những đại ngàn đang hấp hối?

GS Nguyễn Ngọc Lung, chuyên gia hàng đầu về rừng chia sẻ góp ý cho Văn kiện Đại hội XIII xung quanh vấn đề phát triển rừng, bảo vệ những đại ngàn đang hấp hối.

Tuyên Quang phát triển nền kinh tế xanh

Làm tốt chính sách bảo vệ và phát triển vốn rừng trở thành nền tảng quan trọng để Tuyên Quang bứt phá, nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế trong bối cảnh thế giới đang đối mặt với biến đổi khí hậu nặng nề. Tuyên Quang hướng đến mục tiêu lớn trở thành trung tâm chế biến lâm sản của cả nước, tạo nhiều việc làm và tăng thu nhập cho người dân.

Ký Thỏa thuận Chi trả dịch vụ Giảm phát thải vùng: Việt Nam được lợi kép

Sau khi ký Thỏa thuận Chi trả dịch vụ Giảm phát thải vùng Bắc Trung Bộ, Việt Nam được lợi kép. Bởi, chúng ta sẽ có nguồn tiền để phát triển rừng, giữ rừng, đồng thời góp phần vào chống biến đổi khí hậu.

Giáo sư 'người rừng': Chúng ta đang buôn bán, đánh đổi với thiên nhiên

GS Nguyễn Ngọc Lung cho rằng chúng ta đang điều tiết thủy điện theo bản năng chứ không theo dòng chảy.

Trong mùa lũ, lạnh người nhìn ảnh Ngã ba Đông Dương từ vệ tinh

Trong tấm ảnh chụp Ngã ba Đông Dương, thảm rừng hai nước bạn vẫn xanh tươi còn bên nước mình thì không được... xanh cho lắm.

Nỗi niềm chi rứa Huế ơi!

Những ngày qua, hình ảnh người chồng, người cha ở Thừa Thiên Huế gào thét, vái lạy thủy thần trả lại vợ và hài nhi chưa kịp khóc chào đời đã gây bao ám ảnh, đã cho ta thấy rõ nhất những hậu họa đau thương xảy đến với miền Trung sau những năm tháng phát triển nóng, tàn phá thiên nhiên bất chấp…

Tăng cường năng lực thích ứng với BĐKH dựa vào cộng đồng

Các giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu (BĐKH) không thể tiến hành một cách riêng lẻ và cần có sự chung tay của cả cộng đồng dân cư và các bên liên quan. Thích ứng BĐKH dựa vào cộng đồng là giải pháp căn bản trong nông nghiệp và việc tăng cường năng lực thích ứng với BĐKH cho cộng đồng là cần thiết.

Nhân Ngày Môi trường thế giới (5/6): Khẩn cấp bảo vệ đa dạng sinh học

Với chủ đề 'Hành động vì thiên nhiên', Ngày Môi trường thế giới năm nay Liên Hợp quốc kêu gọi hành động khẩn cấp để bảo vệ đa dạng sinh học (ĐDSH), trước nguy cơ hàng triệu loài động thực vật tuyệt chủng do những tác động của con người.

Quản lý rừng bền vững - Bài cuối: Bảo tồn và phát triển vốn rừng

Quản lý rừng bền vững và chứng chỉ rừng là gói giải pháp kinh tế-kỹ thuật-tổ chức để phát triển kinh tế lâm nghiệp và ứng phó với biến đổi khí hậu.

Khắc phục suy thoái đa dạng sinh học - Bài cuối: Thách thức và định hướng

Nhận định về những nguyên nhân đã và đang gây suy thoái đa dạng sinh học ở Việt Nam, các nhà khoa học chuyên ngành cho rằng, nguyên nhân chính yếu là do việc sử dụng, khai thác bất hợp pháp, không khoa học đa dạng sinh học vốn có.