Làm gì để nông sản Việt có được chuỗi giá trị bền vững hơn?

Làm thế nào để nông sản Việt có được chuỗi giá trị bền vững hơn nữa vẫn là 'bài toán' đang được đặt ra với nền nông nghiệp Việt Nam trong bối cảnh hiện nay. Trong đó, điều quan trọng là phải đảm bảo hài hòa lợi ích của các chủ thể tham gia chuỗi trước xu hướng 'xanh hóa', củng cố vai trò của các HTX trong hình thành vùng chuyên canh, vùng nguyên liệu lớn, xác định lợi ích của chuỗi sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, vai trò tiên phong của doanh nghiệp.

Mở lối cho ngành dừa Việt tiến xa trên 'đường đua' tỷ đô

Ngoài việc kỳ vọng cơ hội sẽ mở ra trong thời gian tới từ Nghị định thư xuất khẩu chính ngạch dừa tươi vào Trung Quốc, ngành dừa Việt cần được mở lối để tiến xa vào 'đường đua' tỷ đô trên thị trường toàn cầu. Điều này rất cần nâng tầm chuỗi giá trị dừa, liên kết chặt chẽ sản xuất, chế biến và tiêu thụ, đầu tư vào công nghệ chế biến sâu, xây dựng cơ sở dữ liệu lớn cho ngành dừa.

Hội thảo nâng cao chuỗi giá trị sản phẩm nông sản Châu Thành

Sáng ngày 28/4, UBND huyện Châu Thành tổ chức hội thảo nâng cao chuỗi giá trị sản phẩm nông sản Châu Thành. Đây là một trong những hoạt động trong chuỗi sự kiện Ngày hội nông sản huyện Châu Thành lần thứ I năm 2024.

Liên kết để cùng thịnh vượng

Liên tiếp những tin vui đến với ngành hàng lúa gạo Việt Nam khi giá gạo xuất khẩu luôn ở mức cao, gạo Việt tiếp tục được vinh danh là gạo ngon nhất thế giới tại Hội nghị lúa gạo quốc tế TRT 2023 diễn ra tại Philippines mới đây. Có thể khẳng định, cây lúa đang 'mở đường lớn' để Việt Nam trở thành một trong những nước xuất khẩu gạo top đầu thế giới. Tuy nhiên, ngành hàng lúa gạo vẫn còn một số điểm nghẽn cần khắc phục để có thể phát triển bền vững.

Gỡ các 'điểm nghẽn' để phát triển chuỗi giá trị lúa gạo

Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu to lớn trong sản xuất lúa gạo nhưng chuỗi giá trị lúa gạo còn nhiều điểm yếu bên trong và phải đối mặt với nhiều thách thức từ môi trường kinh doanh bên ngoài, tạo nên những điểm nghẽn.

Phát triển chuỗi giá trị lúa gạo Việt Nam: Trách nhiệm và bền vững

Xây dựng chuỗi giá ngành hàng lúa gạo tại Việt Nam vẫn còn nhiều điểm nghẽn, trong đó có điểm nghẽn là tư duy sản xuất kinh doanh của các tác nhân trong chuỗi chưa được chuyển đổi theo hướng thị trường và bền vững. Điều này dẫn đến thiếu sự chia sẻ rủi ro và lợi ích giữa các tác nhân trong chuỗi giá trị…

10 điểm nghẽn của chuỗi giá trị lúa gạo Việt Nam

Chuỗi giá trị lúa gạo Việt Nam nói chung và vùng ĐBSCL nói riêng còn tồn tại nhiều điểm yếu nội tại và thách thức từ bên ngoài.

Phát triển chuỗi giá trị lúa gạo Việt Nam trách nhiệm và bền vững

Đây là chủ đề hội thảo quốc tế do Bộ NN&PTNT và UBND tỉnh Hậu Giang đồng tổ chức - Đây là một trong nhiều sự kiện quan trọng diễn ra trong khuôn khổ Festical Quốc tế ngành hàng lúa gạo Việt Nam - Hậu Giang 2023.

Cơ hội lớn từ đề án 1 triệu hecta lúa chất lượng cao vùng ĐBSCL

Nằm trong chuỗi sự kiện Festival Quốc tế ngành hàng lúa gạo Việt Nam - Hậu Giang 2023, sáng 13/12, Bộ NN&PTNT tổ chức hội thảo quốc tế 'Phát triển chuỗi giá trị lúa gạo Việt Nam: Trách nhiệm và bền vững'.

Phát triển chuỗi giá trị lúa gạo Việt Nam trách nhiệm và bền vững

Sáng nay 13/12, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp với UBND tỉnh Hậu Giang tổ chức Hội thảo 'Phát triển chuỗi giá trị lúa gạo Việt Nam trách nhiệm và bền vững'.

Phát triển chuỗi giá trị lúa gạo Việt Nam trách nhiệm và bền vững

Ngày 13-12, Bộ NN-PTNT và UBND tỉnh Hậu Giang tổ chức Hội thảo quốc tế 'Phát triển chuỗi giá trị lúa gạo Việt Nam trách nhiệm và bền vững'. Đây là hoạt động nằm trong khuôn khổ Festival Quốc tế ngành hàng lúa gạo Việt Nam - Hậu Giang 2023.

Chuỗi giá trị lúa gạo Việt Nam còn điểm nghẽn, dễ xảy ra 'bẻ kèo'

Chuỗi giá trị lúa gạo Việt Nam hiện cũng còn những điểm nghẽn như: nông dân nhận thức chưa đúng và đầy đủ về bản chất liên kết nên xảy ra chuyện 'bẻ kèo'.

Phát triển chuỗi giá trị lúa gạo Việt Nam trách nhiệm và bền vững

Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, đến năm 2030, lúa gạo vẫn giữ vị trí quan trọng trong ngành trồng trọt của Việt Nam.

Phát triển chuỗi lúa gạo: Có những điểm nghẽn 'biết rồi, khổ lắm, nói mãi'

Đề cập đến phát triển chuỗi lúa gạo bền vững, PGS.TS. Nguyễn Phú Son chỉ ra những điểm nghẽn 'biết rồi, khổ lắm, nói mãi'.

Xuất khẩu kỷ lục và những điểm nghẽn của lúa gạo Việt Nam

Trong khuôn khổ Festival Quốc tế ngành hàng lúa gạo Việt Nam - Hậu Giang 2023, sáng 13/12 diễn ra Hội thảo quốc tế 'Phát triển chuỗi giá trị lúa gạo Việt Nam trách nhiệm và bền vững'. Bên cạnh những kỳ tích, hội thảo cũng chỉ ra hàng loạt điểm nghẽn của ngành hàng lúa gạo Việt Nam.

Tham vấn chính sách phát triển kinh tế tập thể với đồng bào trong dự thảo Luật Hợp tác xã (sửa đổi)

Ngày 3.4, tại TP. Cần Thơ, Hội đồng Dân tộc tổ chức Hội thảo tham vấn chính sách phát triển kinh tế tập thể đối với đồng bào dân tộc thiểu số trong dự thảo Luật Hợp tác xã (sửa đổi). Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ tịch Hội đồng Dân tộc Y Thanh Hà Niê Kđăm chủ trì Hội thảo.

Cần cơ chế đặt thù để 'đánh thức' kinh tế biên mậu

Chiều 24/11, trong khuôn khổ Diễn đàn Mekong Connect 2022 tổ chức tại TP. Cần Thơ, tại phiên thảo luận 'Phát triển bền vững', UBND tỉnh An Giang đã tổ chức diễn đàn trao đổi chủ đề: 'Khai thác và phát triển kinh tế biên mậu'.

Nâng cao năng lực kết nối nông sản và chuỗi giá trị sản phẩm nông nghiệp

Ngày 1-11, tại huyện Gò Công Tây, tỉnh Tiền Giang đã diễn ra Hội thảo Nâng cao năng lực kết nối nông sản, nâng cao năng lực quản lý hợp tác xã (HTX) và chuỗi giá trị sản phẩm nông nghiệp do Trung tâm Khuyến nông và Dịch vụ nông nghiệp tỉnh Tiền Giang phối hợp UBND huyện Gò Công Tây tổ chức.

Góc nhìn Đại biểu: Cú hích 'cơ chế đặc thù' cho Cần Thơ và ĐBSCL vươn xa

Mới đây, tại kỳ họp bất thường lần thứ 1, Quốc hội khóa XV xem xét, thông qua Nghị quyết thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TP Cần Thơ. Nhiều nhận định đại biểu Quốc hội cũng như chuyên gia kỳ vọng đây là bước ngoặt và là 'cú hích' cho sự phát triển của thành phố vốn chưa phát triển xứng tầm với lợi thế và tiềm năng của mình.

An Giang khai thác tốt Mekong Connect

Được xem là diễn đàn kinh tế lớn nhất vùng ĐBSCL, Mekong Connect xây dựng ý và triển khai các ý tưởng liên kết hợp tác trên cơ sở khai thác thế mạnh của từng địa phương. Là 1 trong 4 tỉnh chủ lực trong mạng lưới ABCD Mekong (An Giang, Bến Tre, Cần Thơ, Đồng Tháp), An Giang đã tích cực tham gia và khai thác những lợi ích do Mekong Connect mang lại, đưa sản phẩm của tỉnh kết nối với các địa phương khác trong nước và vươn ra thế giới.

Nâng cấp sản phẩm OCOP An Giang

Sáng 16-12, Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư An Giang phối hợp Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Sở Công thương, Sở Khoa học và Công nghệ, Trung tâm Nghiên cứu kinh doanh và Hỗ trợ doanh nghiệp (BSA) tổ chức hội thảo 'Vận hành và phát triển sản phẩm OCOP tỉnh An Giang'.

Giá cá tra trượt dốc - Không chỉ vì dịch COVID-19

Giá cá tra đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đang rớt mạnh đã dồn đẩy người chăn nuôi vào thế chân tường, trong khi đó khả năng hồi phục vẫn còn đầy trắc ẩn... Nhưng nguyên nhân không chỉ do ảnh hưởng dịch COVID-19.