Dịch Covid-19 đang ảnh hưởng nhiều đến đời sống và sản xuất của đại bộ phận người dân. Ở đó, lao động di cư là một trong những nhóm đối tượng chịu tác động lớn nhất. Trước bối cảnh trên, bằng nhiều cách làm chủ động, huyện Mê Linh đã huy động đa dạng nguồn lực xã hội hóa để hỗ trợ ổn định cuộc sống cho hàng trăm lao động di cư hiện đang 'mắc kẹt' trên địa bàn.
Bằng nhiều cách làm chủ động, UBND huyện Mê Linh đã huy động nguồn lực, tổ chức triển khai việc hỗ trợ, giúp đỡ hàng trăm người lao động, hộ có hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn ổn định cuộc sống trong đại dịch Covid-19.
Đầu năm 2016, toàn huyện Mê Linh có 2.956 hộ nghèo. Đến cuối năm 2020, trên địa bàn huyện chỉ còn duy nhất 1 hộ nghèo.
Cai nghiện ma túy theo hình thức xã hội hóa đã được triển khai ở nước ta nhiều năm qua, nhưng kết quả đạt được chưa như kỳ vọng. Trước thực trạng này, các cơ quan chức năng thành phố Hà Nội từng bước chủ động tháo gỡ những vướng mắc bằng cách đưa các dịch vụ hỗ trợ về cơ sở, nâng mức hỗ trợ cho người đi cai nghiện ma túy tự nguyện tại gia đình, cộng đồng.
Từ ngày 17-10 đến 18-11 hằng năm là tháng cao điểm 'Vì người nghèo'. Dịp này, các cấp, ngành của Hà Nội nói riêng và cả nước nói chung cùng nhìn lại những kết quả đạt được, xác định nội dung, yêu cầu đặt ra trong công tác giảm nghèo, từ đó tiếp tục phát huy tinh thần tương thân, tương ái, chung tay hỗ trợ giảm nghèo, giúp các gia đình ổn định cuộc sống.
Thực hiện phong trào thi đua 'Cả nước chung tay vì người nghèo – Không để ai bị bỏ lại phía sau', huyện Mê Linh đã phê duyệt và tích cực triển khai Đề án 'Nâng cao hiệu quả thoát nghèo bền vững giai đoạn 2019 – 2020'.
Thực hiện phong trào thi đua 'Cả nước chung tay vì người nghèo - Không để ai bị bỏ lại phía sau', UBND huyện Mê Linh đã phê duyệt và tổ chức triển khai có hiệu quả Đề án 'Nâng cao hiệu quả thoát nghèo bền vững huyện Mê Linh giai đoạn 2019 - 2020'.
Trên cơ sở đề xuất của Hà Nội và các tỉnh, thành phố khác, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội vừa có dự thảo tờ trình đề nghị Thủ tướng Chính phủ xem xét sửa đổi một số nội dung của Quyết định số 15/2020/QĐ-TTg theo hướng nới lỏng điều kiện cho doanh nghiệp được vay vốn để trả lương cho người lao động.
Hiện nay, nước ta mới có hơn 22% số người trong độ tuổi lao động đã qua đào tạo từ trình độ sơ cấp nghề trở lên. Trong khi đó, thị trường lao động, việc làm đang chuyển dịch theo hướng ưu tiên tuyển dụng, sử dụng lao động trình độ qua đào tạo, đáp ứng tốt yêu cầu công việc. Vì vậy, cùng với sự quan tâm, đầu tư của các cơ quan chức năng, trước hết mỗi người lao động, nhất là lao động trẻ cần có ý thức chủ động, nỗ lực học tập, rèn luyện để nâng cao kỹ năng nghề.