Bị tố tràn lan hàng giả, hàng nhái, Shopee Việt Nam vẫn tăng thu hàng chục nghìn tỷ đồng

Song song với hoạt động kinh doanh tăng trưởng mạnh, shopee vẫn để xảy ra tình trạng xuất hiện hàng loạt sản phẩm hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng, đồ chơi bạo lực bán tràn lan.Hàng giả hàng nhái tràn lan.

Cơ hội lớn cho bất động sản bán lẻ

Tại 2 thị trường lớn nhất cả nước là TP. Hồ Chí Minh và Hà Nội, mỗi thành phố có khoảng 1,5 triệu m2 diện tích bán lẻ cho thuê. Đặc biệt, công suất mặt bằng bán lẻ luôn hoạt động trên 90% trong nhiều năm qua.

Đua nhau mở rộng mặt bằng bán lẻ

Dù sức mua trên thị trường bán lẻ chưa thật sự tăng trưởng mạnh, song các nhà bán lẻ vẫn cạnh tranh gay gắt bằng việc đua nhau mở rộng mặt bằng.

TikToker đăng tải thông tin sai sự thật: Mối đe dọa ngầm cho các doanh nghiệp

TikTok và các mạng xã hội khác hiện đang là những công cụ quảng cáo mạnh mẽ, giúp các nhãn hàng kết nối với người tiêu dùng một cách nhanh chóng và hiệu quả. Tuy nhiên, cùng với sự phát triển vượt bậc của các nền tảng này, một vấn đề đáng lo ngại cũng đã xuất hiện, đó là việc nhiều TikToker đăng tải thông tin sai sự thật, gây thiệt hại nghiêm trọng cho các doanh nghiệp và nhãn hàng.

Đột phá kích cầu tiêu dùng

Sức mua của thị trường vẫn ở mức thấp, mặc dù các nhà phân phối liên tục tung ra nhiều chương trình khuyến mãi, giảm giá. Bài toán hiện nay đối với doanh nghiệp, nhà quản lý là phải thay đổi biện pháp kích cầu để tăng tính hiệu quả.

Sức chuyển của kinh tế số

Nhiều sản phẩm của các doanh nghiệp, hộ kinh doanh, hợp tác xã đã và đang tìm cách lên sàn thương mại điện tử. Đây là xu hướng tất yếu trong bối cảnh chuyển đổi số, cách mạng số diễn ra ngày càng mạnh mẽ. Với những chuyển động này, nền kinh tế số Việt Nam dự kiến chạm mốc 45 tỷ USD vào năm 2025...

Văn hóa doanh nghiệp giúp J&T Express 'tạo đà' cho shipper nửa cuối năm

Văn hóa trách nhiệm và chia sẻ là động lực chính giúp shipper J&T Express sẵn sàng phục vụ nhu cầu tăng cao của người dùng khi mùa cao điểm mua sắm đang đến gần

Sức mua thị trường bán lẻ liên tục tăng chậm

Chiều 13/8, tại TPHCM, thông tin về thị trường bán lẻ và đẩy mạnh kích cầu tiêu dùng nội địa, Vụ Thị trường trong nước, Bộ Công thương cho hay, sức mua hàng hóa bán lẻ trong nước liên tục tăng chậm lại trong một thời gian dài (từ 2021 đến nay).

Tối ưu hóa triển vọng của mô hình M2C qua thương mại điện tử

Sử dụng thương mại điện tử (TMĐT) làm kênh trung gian trong mô hình M2C (Manufacturing-to-Consumer) đang mở ra triển vọng tăng trưởng bền vững cho nhóm các doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ và vừa (MSME).

Doanh nghiệp MSME trong dòng chảy 'số hóa' mô hình M2C

Sử dụng thương mại điện tử (TMĐT) làm kênh trung gian trong mô hình M2C (Manufacturing-to-Consumer) đang mở ra triển vọng tăng trưởng bền vững cho nhóm các doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ và vừa (MSME).

Khả năng điều tiết tiêu dùng rượu, bia thông qua thuế tiêu thụ đặc biệt

Theo các chuyên gia, rượu, bia là những sản phẩm tiêu dùng có mức độ co giãn với giá cả thấp. Hành vi tiêu dùng rượu, bia bị chi phối bởi văn hóa, nhận thức, thói quen… nhiều hơn giá cả. Do đó, khi thiết kế quy định đối với đồ uống có cồn tại Dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi), cơ quan soạn thảo cần đánh giá kỹ để đảm bảo lượng tiêu thụ rượu, bia sẻ giảm như kỳ vọng; tránh nguy cơ biến tướng trong hành vi tiêu dùng, sản xuất và thương mại...

Doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ và vừa trong dòng chảy 'số hóa' mô hình M2C

Sử dụng thương mại điện tử (TMĐT) làm kênh trung gian trong mô hình M2C (Manufacturing-to-Consumer) đang mở ra triển vọng tăng trưởng bền vững cho nhóm các doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ và vừa (MSME).

Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng 7 tháng ước đạt 3.625,7 nghìn tỷ đồng

Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng theo giá hiện hành 7 tháng đầu năm ước đạt 3.625,7 nghìn tỷ đồng, tăng 8,7% so với cùng kỳ năm trước.

Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà bán lẻ bình ổn, không để lương tăng, giá tăng

Các nhà bán lẻ chủ động tìm kiếm và đa dạng hóa vùng nguyên liệu với mục đích thu mua tận gốc, kiểm soát chặt chẽ chất lượng sản phẩm và quan trọng hơn là cắt giảm đáng kể chi phí trung gian.

Nhà bán lẻ bình ổn, không để lương tăng, giá tăng

Các nhà bán lẻ nỗ lực bình ổn giá và không để 'lương tăng giá tăng'.

Thương mại điện tử đưa hàng Việt ra thế giới

Cùng với xu hướng cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4, thương mại điện tử là yếu tố quan trọng tác động ảnh hưởng lớn đến đời sống, xã hội và cơ cấu của nền kinh tế.

Hiểu người dùng để bán hàng

Thay vì chỉ trông đợi vào đơn vị bán lẻ, hiện nay, nhiều nhà sản xuất đang chủ động tìm hiểu 'giỏ hàng' của người tiêu dùng để tung ra thị trường những sản phẩm phù hợp.

Doanh thu 5 'ông lớn' thương mại điện tử tại Việt Nam nửa đầu năm 2024 ra sao?

Theo thống kê của nền tảng số liệu thương mại điện tử Metric, người Việt đã chi khoảng 156.000 tỷ đồng để mua sắm trên 5 sàn thương mại điện tử lớn nhất Việt Nam trong nửa đầu năm 2024.

Định hình chiến lược kinh doanh trong bối cảnh tiêu dùng thay đổi

Ngày 16/7, Hội Doanh nghiệp Hàng Việt Nam Chất lượng cao đã tổ chức hội thảo Bí Quyết kinh doanh trong bối cảnh tiêu dùng thay đổi để giúp doanh nghiệp định hình chiến lược kinh doanh hiệu quả.

Hướng tới phát triển xanh trong thương mại điện tử

Báo cáo mới nhất của NielsenIQ Việt Nam về hành vi mua sắm của người tiêu dùng Việt Nam cho hay, người tiêu dùng đang có tần suất mua sắm online cao gấp đôi so với năm 2023. Tuy nhiên, thương mại điện tử lại đang gây phát sinh lượng rác thải gấp nhiều lần so với thương mại truyền thống.

Người Việt chi 156.000 tỷ đồng mua hàng online qua 5 chợ thương mại điện tử

Nửa đầu năm 2024, doanh thu 5 sàn thương mại điện tử lớn nhất Việt Nam khoảng 156.000 tỷ đồng, tăng 78% so với cùng kỳ năm 2023, Shopee dẫn đầu với 53.740 tỷ đồng.

Tổng doanh thu 5 sàn thương mại điện tử 6 tháng ước đạt 6 tỷ USD

Trong quý I/2024 doanh thu bán lẻ trên 5 sàn thương mại điện tử lớn nhất tại Việt Nam gồm Shopee, Lazada, Tiki, Sendo, Tiktokshop đạt 71.200 tỷ đồng (chưa bao gồm doanh thu từ các phiên livestream), tăng 78,6% so với quý I/2023.

Giá rẻ không còn là lý do lớn nhất quyết định hành vi mua sắm online

Người tiêu dùng đang có tần suất mua sắm online cao gấp đôi so với năm 2023, đáng chú ý, giá rẻ không còn là lý do lớn nhất quyết định hành vi mua sắm online.

6 tháng đầu năm, 5 sàn thương mại điện tử lớn nhất Việt Nam kinh doanh ra sao?

Theo thống kê của Metric, 6 tháng đầu năm 2024, tổng doanh thu 5 sàn thương mại điện tử lớn nhất Việt Nam ước đạt 156.000 tỷ đồng.

Tìm giải pháp kích cầu tiêu dùng

Trong bối cảnh giá cả sinh hoạt tăng, nhiều người dân chọn cách ưu tiên cho những chi tiêu thiết yếu và tìm cách cắt giảm những mặt hàng không thực sự cần thiết.

Người dân cắt giảm chi tiêu không thiết yếu

Cắt giảm chi tiêu, lựa chọn những mặt hàng khuyến mại sâu, tự nấu ăn ở nhà…là những giải pháp mà người tiêu dùng lựa chọn khi giá tăng.

Tần suất mua sắm online của người Việt cao gấp đôi, nền tảng nào chiếm ưu thế trên sàn thương mại điện tử?

Người tiêu dùng đang có tần suất mua sắm online cao gấp đôi so với năm ngoái, dự báo, tổng doanh thu thương mại điện tử bán lẻ hàng hóa cả năm 2024 có thể tăng lên gần 30 tỷ USD, chiếm xấp xỉ 14% tổng mức bán lẻ hàng hóa của cả nước.

Doanh thu 5 sàn thương mại điện tử đạt 6 tỷ USD trong nửa năm

6 tháng đầu năm, tổng doanh thu trên 5 sàn là Shopee, Lazada, Tiki, Sendo, Tiktok shop ước đạt 156.000 tỷ đồng, tăng 78% so với cùng kỳ năm ngoái.

Tổng doanh thu thương mại điện tử bán lẻ năm 2024 sẽ đạt gần 30 tỷ USD

Dự báo, tổng doanh thu thương mại điện tử bán lẻ hàng hóa cả năm 2024 có thể tăng lên gần 30 tỷ USD, chiếm xấp xỉ 14% tổng mức bán lẻ hàng hóa của cả nước.

Bảo vệ người tiêu dùng khi chi tiêu trên 'chợ mạng'

Báo cáo mới nhất về hành vi mua sắm của người tiêu dùng Việt Nam của NielsenIQ Việt Nam, chỉ ra người tiêu dùng đang có tần suất mua sắm online cao gấp đôi so với năm 2023…

Tin tức kinh tế ngày 30/6: Xuất khẩu gạo mang về gần 3 tỷ USD

Xuất khẩu gạo mang về gần 3 tỷ USD; Tiêu dùng trong nước phục hồi nhưng tăng trưởng thấp; Người Việt tăng mạnh mua sắm online… là những tin tức kinh tế đáng chú ý ngày 30/6.

Người Việt mua sắm online nhiều hơn đi siêu thị

Trung bình mỗi người Việt dành ra 4 lượt mua sắm online mỗi tháng cho các mặt hàng mỹ phẩm, thực phẩm đồ uống.

Xây dựng thương hiệu cho hàng Việt - Việc cần làm ngay - Bài 4: Kiến tạo 'bệ phóng' cho thương hiệu Việt

Không phải ai khác, mà chính doanh nghiệp phải có ý thức đầu tư xây dựng thương hiệu cho sản phẩm của chính mình. Tất nhiên, trong quá trình đó không thể thiếu vai trò hỗ trợ, định hướng bằng cơ chế chính sách của Nhà nước.

Người tiêu dùng điều chỉnh thói quen mua sắm:Thách thức cho doanh nghiệp

Kinh tế khó khăn, người tiêu dùng Việt xoay xở cắt giảm chi tiêu, đồng thời chuyển sang kênh mua sắm trực tuyến để có giá thấp hơn.

Sức mua giảm, doanh nghiệp tìm cách chống 'ế' hàng hóa

Tiêu dùng trong nước 5 tháng năm 2024 mặc dù tăng khá, nhưng dự báo cả năm khó có thể tăng trưởng cao như năm 2023 và các năm trước dịch 2015-2019. Đây là thách thức với nhiều doanh nghiệp trong việc đưa ra giải pháp kích cầu sức mua, chống ế hàng hóa.

Nắm bắt xu hướng tiêu dùng, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế

Ngày 19-6 tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu Chiến lược Thương hiệu và Cạnh tranh (BCSI) phối hợp cùng các đơn vị liên quan tổ chức diễn đàn 'Xu hướng tiêu dùng Việt Nam' nhằm gợi mở về chính sách và giải pháp kích cầu bán lẻ, dịch vụ góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Chương trình có sự đồng hành của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam (VietinBank), Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN)

Nhiều người Việt cắt giảm chi tiêu không thiết yếu

Theo báo cáo mới đây của NielsenIQ Việt Nam, đơn vị chuyên nghiên cứu về thị trường, cả người trẻ và nhóm người lớn tuổi ở Việt Nam có xu hướng chi tiêu tiết kiệm, cắt giảm chi tiêu cho các mặt hàng không cần thiết.

Tin tức kinh tế ngày 19/6: Người tiêu dùng đang cắt giảm chi tiêu

Tăng trưởng tín dụng đạt gần 4%; Người tiêu dùng đang cắt giảm chi tiêu; Trung Quốc vẫn là thị trường xuất khẩu cá tra lớn nhất của Việt Nam… là những tin tức kinh tế đáng chú ý ngày 19/6.

Nắm bắt xu hướng tiêu dùng, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế

Ngày 19/6 tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu Chiến lược Thương hiệu và Cạnh tranh (BCSI) phối hợp cùng các đơn vị liên quan tổ chức diễn đàn 'Xu hướng tiêu dùng Việt Nam' nhằm gợi mở về chính sách và giải pháp kích cầu bán lẻ, dịch vụ góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.

62% người dùng Việt Nam cắt giảm chi tiêu không thiết yếu

Thông tin trên được bà Đặng Thúy Hà, Giám đốc khu vực miền Bắc của NielsenIQ Việt Nam đưa ra tại Diễn đàn Xu hướng tiêu dùng Việt Nam do Viện Nghiên cứu chiến lược thương hiệu và cạnh tranh tổ chức ngày 19/6.

Doanh nghiệp ngày càng khó bắt kịp xu hướng tiêu dùng khách hàng

Theo Viện Nghiên cứu Chiến lược Thương hiệu và Cạnh tranh (BCSI), trong bối cảnh chung nhiều biến động trên thế giới và khu vực, việc dự đoán và bắt kịp xu hướng tiêu dùng của khách hàng đối với mỗi doanh nghiệp càng trở nên khó khăn.

KOL và KOC ảnh hưởng lớn đến hành trình mua sắm online của người tiêu dùng Việt

Khoảng 50% người tiêu dùng cho biết quyết định mua hàng của họ bị ảnh hưởng bởi các influencer, KOL, và KOC...

Livestream 100 tỷ: Quản lý thế nào để chống thất thu thuế?

Ngành công nghiệp livestream bán hàng tại Việt Nam đang bước vào chu kỳ phát triển mạnh mẽ, với sự tham gia ngày càng đông đảo của các nhãn hàng lớn. Chính vì thế, vấn đề hàng giả trong thương mại điện tử, livestream bán hàng làm 'nóng' phiên chất vấn của Quốc hội chiều 4/6 với Bộ trưởng Bộ Công thương Nguyễn Hồng Diên. Ông Diên cũng cho biết: Việc quản lý hoạt động livestream bán hàng trên thương mại điện tử rất khó khăn, không chỉ trách nhiệm của ngành công thương mà rất nhiều ngành như công nghệ thông tin, tài chính.

Nở rộ công nghệ livestream bán hàng

Ngành công nghiệp livestream bán hàng tại Việt Nam đang bước vào chu kỳ phát triển mạnh mẽ, với sự tham gia ngày càng đông đảo của các nhãn hàng lớn.

Làm gì để phát triển thương mại điện tử theo chiều sâu?

Thương mại điện tử Việt Nam đang phát triển 'nóng'và vấn đề đặt ra là cần những giải pháp gì để loại hình này phát triển theo chiều sâu, bền vững?