Khi đối mặt với những hiểm nguy, con người thường neo dựa, hy vọng sự phù trợ của thần linh. Niềm tin ấy càng mãnh liệt hơn với cư dân miền biển. Phó Giáo sư Ninh Viết Giao đã thống kê về việc thờ cúng Tứ vị Thánh nương, trong đó hai địa phương Nghệ An, Thanh Hóa là nhiều hơn cả. Riêng Thanh Hóa với 81 nơi thờ, Tứ vị Thánh nương đã trở thành những nhân vật vừa gần gũi vừa linh thiêng.
Sáng 23/9, Huyện ủy Hoằng Hóa phối hợp với Viện Nghiên cứu Lịch sử và Văn hóa Việt tổ chức hội nghị triển khai và lấy ý kiến đề cương cuốn Địa chí Hoằng Hóa.
Bản tin Mặt trận sáng 27/7 của Báo Đại Đoàn Kết gồm một số nội dung chính như sau: Lựa chọn người tâm huyết với công tác Mặt trận; Thông qua các nội dung Đại hội đại biểu MTTQ tỉnh Quảng Trị; Đà Nẵng: Gặp mặt gia đình liệt sỹ là người công giáo; Năm 2025, xóa nhà tạm, nhà dột nát…
Nhà nghiên cứu Ninh Viết Giao từng đánh giá, cộng đồng người Khơ Mú ở Nghệ An có đời sống tinh thần phong phú. Trong suốt hơn chục năm lang bạt khắp các vùng người Khơ Mú ở Nghệ An, tôi nhận thấy cộng đồng này có vốn cổ về dân ca, dân nhạc phong phú với các loại nhạc cụ từ tre nứa, lá rừng như đàn, sáo, kèn, bộ gõ hình ống gọi là tăng bu. Người Khơ Mú cũng dùng chiêng, chũm chọe khi mừng nhà mới, đám cưới.
Một hoa giáp - tròn 60 năm, đời người cũng như một địa phương, một vùng đất nên làm cái việc tạm tổng kết, nhìn ngó lại? Dịp Vinh 60 năm thành lập (Kỷ niệm ngày 10/10/1963, Hội đồng Chính phủ có Quyết định số 148 - CP về việc thành lập thành phố Vinh) bạn bè kêu vô Vinh, mắc việc không vô được. Mạo muội, ngoảnh và nghĩ một chút về Vinh!
Trong hơn nửa thế kỷ qua, công tác sưu tầm văn học dân gian ở Hà Nội đạt được nhiều thành tựu nhưng còn một khoảng trống lớn đối với văn học dân gian các dân tộc thiểu số. Cần có giải pháp thay đổi điều đó bởi, nếu không, như cố Phó Giáo sư Ninh Viết Giao từng cảnh báo: 'Cuộc sống hiện đại đẩy lùi quá khứ rất nhanh. Nếu chúng ta không chú ý thì sẽ đến lúc chẳng còn gì để bảo tồn bản sắc văn hóa dân tộc'.
Những làn điệu Ví, Giặm giản dị, mộc mạc nhưng sâu lắng, thiết tha đã tạo nên một loại ngôn ngữ riêng phản ánh đời sống nội tâm phong phú, đa dạng, nhiều cung bậc của người dân xứ Nghệ.