Giải Nobel Vật lý 2021: Vinh danh phát hiện về sự nóng lên toàn cầu

Ngày 5-10, Hội đồng Nobel tại Viện Karolinska ở thủ đô Stockholm, Thụy Điển đã công bố giải Nobel Vật lý 2021 thuộc về 3 nhà khoa học Syukuro Manabe (người Mỹ gốc Nhật Bản), Klaus Hasselmann (Đức) và Giorgio Parisi (Italy).

Công bố chủ nhân của giải thưởng Nobel Vật lý năm 2021

Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển ngày 5-10-2021 đã quyết định trao giải thưởng Nobel Vật lý năm 2021 cho 3 nhà khoa học người Mỹ, Đức và Italy.

Nobel Vật lý vinh danh 3 nhà khoa học Mỹ, Đức và Italy

Giải Nobel Vật lý 2021 trao cho 3 nhà khoa học Syukuro Manabe, Klaus Hasselmann và Giorgio Parisi 'vì những đóng góp đột phá cho hiểu biết của chúng ta về các hệ thống vật lý phức tạp.'

Nobel Vật lý 2021: Những đóng góp đột phá vào sự hiểu biết của loài người về các hệ thống vật lý phức tạp

Ngày 5/10, giải thứ 2 của mùa giải Nobel năm nay – Giải Nobel Vật lý 2021 – được tuyên bố trao cho 3 nhà khoa học: bao gồm Syukuro Manabe thuộc Đại học Princeton, Mỹ, Klaus Hasselmann thuộc Viện Khí tượng Max Planck, Hamburg, Đức và Giorgio Parisi thuộc Đại học Sapienza của Rome (Italia).

Nobel vật lý trao cho nghiên cứu cảnh báo về biến đổi khí hậu

Hôm 5-10, CNN đưa tin giải Nobel vật lý 2021 đã được trao cho 3 nhà khoa học là Syukuro Manabe, Klaus Hasselmann và Giorgio Parisi, những người có công trình nghiên cứu đột phá trong hơn 60 năm qua dự đoán về biến đổi khí hậu và giải mã các hệ thống vật lý phức tạp liên quan đến hiện tượng này.

Nobel Vật lý 2021 xướng tên 3 nhà khoa học

Giải Nobel Vật lý năm nay đã được trao cho các nhà khoa học Nhật Bản, Đức và Italy, AP đưa tin.

Nobel Vật lý 2021 tôn vinh nghiên cứu về các hệ thống vật lý phức tạp

Cả ba nhà khoa học đoạt giải Nobel Vật lý 2021 đều được tôn vinh với những nghiên cứu về các hiện tượng hỗn loạn và có vẻ ngẫu nhiên.

Giải Nobel Vật lý 2021 vinh danh nhà khoa học Syukuro Manabe, Klaus Hasselmann và Giorgio Parisi

Vào lúc 16 giờ 45 ngày 5-10 (giờ Việt Nam), Viện Hàn lâm khoa học hoàng gia Thụy Điển đã công bố giải Nobel Vật lý năm 2021 thuộc về 3 nhà khoa học Syukuro Manabe, Klaus Hasselmann và Giorgio Parisi.

Nobel Vật lý 2021 vinh danh công trình theo dõi biến đổi khí hậu

Giải Nobel Vật lý năm nay được trao cho ba nhà khoa học là Syukuro Manabe, Klaus Hasselmann và Giorgio Parisi.

Giải Nobel Vật lý năm 2021 thuộc về các nhà khoa học Mỹ, Đức và Italia

Các nhà khoa học Syukuro Manabe, Klaus Hasselmann và Giorgio Parisi đã giành được giải Nobel Vật lý năm 2021 vì 'những đóng góp đột phá trong sự hiểu biết của chúng ta về các hệ thống vật lý phức tạp', cơ quan trao giải cho biết hôm thứ Ba (5/10).

Giải Nobel Vật lý 2021 vinh danh 3 nhà khoa học lão niên

Ngày 5/10, Giải Nobel Vật lý 2021 đã thuộc về 3 nhà khoa học Syukuro Manabe (người Mỹ), Klaus Hasselmann (người Đức) và Giorgio Parisi (người Italy) vì những đóng góp đột phá cho hiểu biết của con người về các hệ thống vật lý phức tạp.

Nobel Vật lý 2021 cho nghiên cứu về sự nóng lên toàn cầu

Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển ngày 5/10 quyết định trao giải thưởng Nobel Vật lý năm 2021 cho ba nhà khoa học người Mỹ, Đức và Italy.

Nobel Vật lý 2021: Vinh danh 3 nhà khoa học nghiên cứu về hệ thống vật lý phức tạp

Ba nhà khoa học Syukuro Manabe (sinh năm 1931, Mỹ), Klaus Hasselmann (sinh năm 1931, Đức) và Giorgio Parisi (sinh nhăm 1948, Italia) đã được vinh danh với giải thưởng Nobel Vật lý 2021 cho những đóng góp đột phá của họ đối với sự hiểu biết của con người về các hệ thống vật lý phức tạp.

Giải Nobel Vật lý 2021 đã có chủ

Giải Nobel Vật lý 2021 đã được công bố vào lúc 16 giờ 45 phút (giờ Việt Nam) ngày 5-10 ở Hội đồng Nobel tại Viện Karolinska - Thụy Điển.

Ba nhà khoa học Mỹ, Đức, Italy giành Giải Nobel Vật lý năm 2021

Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển ngày 5/10 quyết định trao giải thưởng Nobel Vật lý năm 2021 cho ba nhà khoa học người Mỹ, Đức và Italy.

Giải Nobel vật lý 2021 sẽ về tay ai?

Theo dự đoán, nghiên cứu về thông tin lượng tử, siêu vật liệu nhân tạo và làm chậm ánh sáng có thể được trao giải Nobel vật lý 2021.

Các ứng viên tiềm năng cho giải Nobel Vật lý

Theo kế hoạch, vào lúc 11h45 giờ Thụy Điển (16h45 giờ Việt Nam) ngày 5/10, Viện Hàn lâm khoa học hoàng gia Thụy Điển sẽ công bố chủ nhân của giải Nobel Vật lý năm nay.

Ai thổi bùng đam mê khoa học cho thiên tài Alfred Nobel?

Là chủ nhân của 355 bằng sáng chế, nhà khoa học đại tài Alfred Nobel là một trong những nhân vật có ảnh hưởng lớn nhất trong lịch sử nhân loại. Tuy nhiên, ít ai biết rằng, ông đam mê nghiên cứu khoa học là nhờ được cha dẫn dắt từ nhỏ.

3 bí ẩn vĩ đại không lời giải thách thức cả thiên tài

Nhiều chuyên gia, nhà khoa học hàng đầu thế giới thực hiện các nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ những bí ẩn vĩ đại thách thức nhân loại suốt nhiều năm qua. Dù vậy, nỗ lực của họ vẫn chưa có kết quả khả quan.

Ánh sáng đằng sau hố đen ẩn giấu bí mật gây sốc nào?

Thông qua kính viễn vọng, các nhà khoa học lần đầu tiên phát hiện ánh sáng đằng sau hố đen. Lực hấp dẫn từ hố đen bẻ cong ánh sáng xung quanh giúp giới chuyên gia có thể giải mã được bí ẩn khoa học.

Ganh với SpaceX, ông lớn nào dốc 'núi tiền' tham gia cuộc đua vũ trụ?

Tập đoàn Porsche SE mới thông báo đầu tư vào một công ty khởi nghiệp vũ trụ nhằm cạnh tranh với tỷ phú Jeff Bezos và Elon Musk tham gia cuộc đua vũ trụ. Porsche SE có tiềm lực kinh tế hùng hậu, là cổ đông lớn nhất của Volkswagen.

Nhà khoa học Marie Curie chết vì phát minh 'con đẻ'?

Nhà khoa học Marie Curie nổi tiếng thế giới khi nhận được 2 giải Nobel. Trong số này, bà nổi tiếng với việc tìm ra Radium. Tuy nhiên, không ai có thể ngờ chính phát minh 'con đẻ' này khiến bà tử vong năm 1934.

Rao bán ngôi nhà của vợ chồng nhà khoa học Marie Curie

Cơ quan quản lý bất động sản ở Pháp thông báo rao bán ngôi nhà từng thuộc sở hữu của cặp vợ chồng khoa học gia nổi tiếng Pierre Curie (1859-1906) và Marie Curie (1867-1934) với giá 790.000 euro, xấp xỉ 964.000 USD do thiếu kinh phí tu bổ và duy trì.

Điều đáng biết về nước giàu nhất châu Âu

Đây là quốc gia có nền kinh tế lớn nhất châu Âu, xếp thứ tư trên thế giới.

Nhà khoa học đồng phát minh đèn LED qua đời ở tuổi 92

Nhà vật lý người Nhật Bản Isamu Akasaki, người đồng đoạt giải Nobel vật lý năm 2014 bởi phát minh ra diode phát sáng (LED) màu xanh dương giúp tạo ra các nguồn sáng trắng và tiết kiệm năng lượng đầu tiên trên thế giới, đã qua đời ở tuổi 92.

Chuyến vượt Trường Sơn của nhà ký sinh trùng hàng đầu Việt Nam

Năm 1967, GS. Đặng Văn Ngữ, nhà ký sinh trùng hàng đầu Việt Nam, cùng đồng nghiệp có chuyến công tác vào chiến trường miền Nam để tìm hiểu và khống chế bệnh sốt rét. Chuyến vượt Trường Sơn này là hành trình cuối cùng của ông.

Phát hiện siêu hố đen khổng lồ đang 'lang thang' trong vũ trụ

Các nhà thiên văn học phát hiện một siêu hố đen di chuyển cực nhanh với tốc độ 177.000 km/h và nặng hơn Mặt trời 3 triệu lần. Hố đen này đang lang thang trong vũ trụ.

Lần đầu tiên đưa bài học mô phỏng tương tác PhET vào Việt Nam

PhET là dự án mô phỏng tương tác do nhà vật lý học từng đoạt giải Nobel Vật lý (năm 2001) Carl Wieman sáng lập mục đích tạo ra các mô phỏng tương tác miễn phí thuộc lĩnh vực toán và khoa học.

Mẹo học nhanh hơn của Elon Musk, Albert Einstein và Richard Feynman

Albert Einstein, Richard Feynman và Elon Musk đều đưa ra những lời khuyên thiết thực mà bất cứ ai cũng có thể sử dụng để tăng tốc quá trình học của mình.

GS Nhật Bản đoạt Nobel Vật lý 2014 tham gia dự án máy bay không người lái tại Đà Nẵng

BQL Khu Công nghệ cao (CNC) và các Khu công nghiệp (KCN) Đà Nẵng cho hay, UBND TP Đà Nẵng vừa có Công văn số 6749/UBND-KTTC ngày 13/10/2020 cấp chủ trương đầu tư cho dự án Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển quốc tế Fujikin Đà Nẵng (Nhật Bản) tại Khu công nghệ cao Đà Nẵng với vốn đầu tư 35 triệu USD.

Các trường đại học ở Mỹ chiếm ưu thế trong các giải Nobel khoa học

Khoảng 57% số giải Nobel trong các lĩnh vực khoa học đã được trao cho các nhà nghiên cứu có liên quan đến một trường đại học của Mỹ tại thời điểm công bố giải thưởng.

Công bố chủ nhân của giải Nobel Kinh tế năm 2020

Hai nhà kinh tế người Mỹ Paul Milgrom và Robert Wilson đã giành giải Nobel Kinh tế 2020 vì công trình nghiên cứu của họ về đấu giá thương mại, Ủy ban Nobel thông báo chiều 12-10 (theo giờ Việt Nam).

Hai nhà kinh tế Mỹ đoạt giải Nobel Kinh tế 2020

Chiều 12/10 (theo giờ Việt Nam), hai nhà kinh tế Mỹ Paul. R.Milgrom và Robert B.Winson đã giành giải Nobel Kinh tế năm 2020.

Nobel Kinh tế - Giải Nobel khác biệt nhất tìm được chủ, khép lại mùa giải 2020

Chiều 12/10 (theo giờ Việt Nam), hai nhà kinh tế Mỹ Paul. R.Milgrom và Robert B.Winson đã giành giải Nobel Kinh tế năm 2020.

Nhà thơ người Mỹ nhận giải thưởng Nobel Văn học 2020

Hội đồng Nobel tại Viện Karolinska ở thủ đô Stockholm của Thụy Điển đã chính thức công bố giải Nobel Văn học năm nay.

Nobel Hóa học 2020 về tay 2 nhà khoa học nữ nghiên cứu chỉnh sửa gene

Giải Nobel Hóa học năm nay được trao cho 2 nhà khoa học nữ Emmanuelle Charpentier và Jennifer A. Doudna nhờ các công trình nghiên cứu chỉnh sửa gene.