Tăng tốc cho nền kinh tế Net Zero

Trên thực tế, Việt Nam đang nỗ lực hành động nhằm đạt được mục tiêu Net Zero vào năm 2050. Việt Nam đã triển khai nhiều biện pháp và chính sách liên quan đến giảm phát thải khí nhà kính.

'Lá chắn' bảo vệ Trái đất khỏi bức xạ cực tím đang phục hồi

Theo báo cáo mới nhất từ Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) ngày 17/9, tầng ozone của Trái đất đang phục hồi tích cực sau nhiều nỗ lực của nhân loại.

Tầng ozone đang trên đà phục hồi

Tổ chức Khí tượng thế giới (WMO) vừa cho biết, tầng ozone của Trái đất đang trên 'con đường phục hồi lâu dài' bất chấp vụ phun trào núi lửa hủy diệt ở Nam Thái Bình Dương, sau những nỗ lực loại bỏ dần các hóa chất làm suy giảm tầng ozone.

Hiệu quả từ các mô hình chăn nuôi ứng dụng công nghệ cao

Tại Hà Nội, các mô hình chăn nuôi ứng dụng công nghệ cao đã góp phần cung cấp thực phẩm sạch và chất lượng cho người tiêu dùng, đặc biệt là trong các lĩnh vực chăn nuôi heo, gà, bò sữa…

Phân bổ hạn ngạch phát thải, nước đã đến chân

Thủ tướng đã ra quyết định ban hành danh mục các cơ sở phát thải khí nhà kính phải kiểm kê hồi tháng 8 năm nay và có 2.166 cơ sở phải thực hiện việc kiểm kê phát thải, tăng 254 cơ sở so với danh mục được ban hành năm 2022. Các cơ sở này hiện chiếm 30% tổng phát thải carbon cả nước.

Doanh nghiệp sản xuất xăng giảm phát thải khí nhà kính

Trước xu hướng chuyển dịch năng lượng đang diễn ra mạnh mẽ trên thế giới, Công ty CP Lọc hóa dầu Bình Sơn (BSR) - đơn vị chủ lực của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) ở khâu hạ nguồn đang tích cực thực hiện các giải pháp giảm phát thải.

Tầng ozone của Trái đất đang phục hồi khả quan

Theo Tổ chức Khí tượng thế giới (WMO), tầng ozone của Trái đất 'đang phục hồi khả quan' sau rất nhiều nỗ lực của toàn nhân loại.

Không dễ triển khai mô hình chăn nuôi 'xanh'

Ước tính mỗi năm ngành chăn nuôi trên phạm vi cả nước thải ra 61 triệu tấn phân, trên 304 triệu mét khối nước thải và gần 15 triệu tấn CO2. Vì vậy, việc giảm phát thải trong chăn nuôi là điều vô cùng quan trọng.

Tiếp tục giảm phát thải hơn 11 triệu tấn CO2 tương đương từ nay đến 2045

Nếu thực hiện đúng lộ trình đã được Thủ tướng Chính phủ ban hành, từ nay đến năm 2045, Việt Nam sẽ giảm phát thải hơn 11 triệu tấn CO2 tương đương.

Việt Nam và hành trình bảo vệ lá chắn xanh cho Trái đất

Nhìn lại chặng đường 30 năm tham gia, Việt Nam được cộng đồng quốc tế đánh giá cao là thành viên tích cực, chủ động và thực hiện thành công nghị định thư Montreal, đóng góp hiệu quả trong nỗ lực ứng phó biến đổi khí hậu toàn cầu. Đây là nội dung chính tại Hội thảo nhân ngày quốc tế bảo vệ tầng ozone: 30 năm Việt Nam tham gia công ước Vienna và Nghị định thư Montreal được tổ chức hôm nay tại Hà Nội.

30 năm Việt Nam tham gia Công ước Vienna và Nghị định thư Montreal

Sáng 16/9, Cục Biến đổi khí hậu - Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức Hội thảo Ngày quốc tế bảo vệ tầng ozone năm 2024 - 30 năm Việt Nam tham gia Công ước Vienna và Nghị định thư Montreal.

30 năm Việt Nam tham gia hành trình bảo vệ tầng Ozone

Ngày 16/9 là ngày Quốc tế bảo vệ tầng ozone. Năm nay Ban Thư ký ozone quốc tế chọn chủ đề: Nghị định thư Montreal: Thúc đẩy hành động vì khí hậu. Từ năm 1994, Việt Nam đã tham gia Công ước Vienna về bảo vệ tầng ozone và nghị định thư Montreal về các chất làm suy giảm tầng ozone. Tròn 30 năm trên hành trình này, Việt Nam đã nỗ lực triển khai các hoạt động tích cực bảo vệ tầng ozone.

Việt Nam đóng góp hiệu quả trong ứng phó với biến đổi khí hậu toàn cầu

Hội thảo 30 năm Việt Nam tham gia Công ước Vienna và Nghị định thư Montreal được Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức ngày 16/9 tại Hà Nội là một trong nhiều hoạt động hưởng ứng Ngày Quốc tế bảo vệ tầng ozone năm 2024.

30 năm hành động bảo vệ tầng ozone: Việt Nam đạt được nhiều kết quả quan trọng

Theo lộ trình, đến năm 2045 Việt Nam sẽ giảm phát thải hơn 11 triệu tấn cácbon, góp phần thực hiện mục tiêu đạt phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050.

Ngày quốc tế bảo vệ tầng ozone 16/9: Thúc đẩy hành động vì khí hậu

Nhận thức được tầm quan trọng của bảo vệ tầng ozone, năm 1985, các quốc gia trên thế giới đã thông qua Công ước Vienna về bảo vệ tầng ozone, đánh dấu mốc khởi đầu quan trọng cho công tác bảo vệ tầng ozone trên quy mô toàn cầu.

Những hành động đơn giản để bảo vệ tầng ozone

Ngày 16/9 hàng năm được lựa chọn là Ngày Quốc tế bảo vệ tầng ozone. Đây là dịp để các quốc gia trên thế giới tăng cường nhận thức và có những hành động thiết thực bảo vệ tầng ozone, giữ gìn môi trường sống của nhân loại vì sự phát triển bền vững.

Đào tạo và nghiên cứu khoa học về kiểm soát môi trường, năng lượng tái tạo góp phần bảo vệ tầng khí quyển, nâng cao chất lượng môi trường sống.

Bằng chứng lâu đời nhất về bầu khí quyển cổ xưa của Trái đất

Một nghiên cứu mới phát hiện rằng các tảng đá trên Mặt trăng, mang về Trái đất từ sứ mệnh Apollo 16, có thể chứa bằng chứng lâu đời nhất về bầu khí quyển cổ xưa của Trái đất.

Nồng độ ozone trên mặt đất làm giảm khả năng hấp thu CO2 của rừng

Các nhà khoa học phát hiện lượng ozone hiện tại do hoạt động của con người gây ra đã làm suy giảm đáng kể khả năng hấp thụ CO2 ròng từ khí quyển (NPP) tại tất cả các khu rừng nhiệt đới.

Chất glutathion có tác dụng gì?

Glutathion là một chất được sản xuất tự nhiên bởi gan và có nhiều tác dụng tốt với cơ thể.

Tin vui cho ngành năng lượng tái tạo Việt Nam

Bằng cách áp dụng các công nghệ và hoạt động tiết kiệm năng lượng, Việt Nam có thể giảm nhu cầu năng lượng chung, giảm chi phí và giảm sự phụ thuộc vào nhiên liệu hóa thạch.

Thực hiện Đóng góp do quốc gia tự quyết định từ quản lý tín chỉ carbon

Việc thực hiện cam kết giảm phát thải khí nhà kính đến năm 2030 theo Đóng góp do quốc gia tự quyết định (NDC) và đạt mức phát thải ròng bằng '0' vào năm 2050 đã và đang là những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của Chính phủ cùng ngành Tài nguyên và Môi trường. Do đó, xây dựng và thực hiện kế hoạch giảm phát thải khí nhà kính của các lĩnh vực; phát triển thị trường carbon và các cơ chế quản lý tín chỉ carbon là nhiệm vụ cấp thiết hiện nay.

Tham gia có trách nhiệm các cam kết quốc tế về biến đổi khí hậu

Là thành viên có trách nhiệm, Việt Nam tích cực từng bước hoàn thiện thể chế, chính sách để thực hiện đầy đủ nghĩa vụ kiểm soát, loại trừ các chất làm suy giảm tầng ozone, chất gây hiệu ứng nhà kính.

Nơi nào trên thế giới mỗi ngày hứng chịu 10 tiếng sét đánh, được ghi vào Sách Kỷ lục Guiness?

Nơi này được mệnh danh là 'dòng sông hứng lửa từ trời' vì mỗi ngày đều đặn hứng chịu 10 tiếng sét đánh.

17 doanh nghiệp, đơn vị ở Nghệ An phải kiểm kê khí nhà kính

Tỉnh Nghệ An đã công bố danh mục 17 cơ sở phải thực hiện kiểm kê khí nhà kính, đồng thời chỉ đạo thực hiện loại trừ các chất làm suy giảm tầng ozone, chất gây hiệu ứng nhà kính.

Nhiệt điện, sắt thép và xi măng sẽ được phân bổ hạn ngạch phát thải khí nhà kính

Các cơ sở có mức phát thải lớn thuộc 3 lĩnh vực: nhiệt điện, sản xuất sắt thép, sản xuất xi măng sẽ được phân bổ hạn ngạch khí thải trong thời gian tới nhằm cắt giảm khí thải nhà kính.

Ứng dụng khoa học kỹ thuật hiện đại để nâng tầm sản phẩm OCOP Bình Định

Thời gian qua, tỉnh Bình Định đẩy mạnh thực hiện chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP), nâng cao thu nhập của cư dân nông thôn, góp phần xây dựng nông thôn mới. Nhiều hợp tác xã, cơ sở sản xuất ở tỉnh Bình Định từng bước ứng dụng khoa học kỹ thuật, máy móc hiện đại để nâng tầm sản phẩm OCOP.

Yên Bái triển khai kế hoạch quản lý, loại trừ các chất làm suy giảm tầng ô-dôn, chất gây hiệu ứng nhà kính

UBND tỉnh Yên Bái vừa ban hành Kế hoạch số 3005/UBND-TNMT về việc triển khai Kế hoạch quốc gia về quản lý, loại trừ các chất làm suy giảm tầng ô-dôn , chất gây hiệu ứng nhà kính được kiểm soát.

Gia Lai có 3 cơ sở phải kiểm kê khí nhà kính

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định số 13/2024/QĐ-TTg ban hành danh mục lĩnh vực, cơ sở phát thải khí nhà kính phải thực hiện kiểm kê khí nhà kính, trong đó Gia Lai có 3 cơ sở.

Cần loại bỏ dần những bình gas máy lạnh nặng… '9 tấn carbon'

Trên đường phố, nhất là mùa nắng nóng, người đi đường dễ dàng bắt gặp cảnh người đàn ông mặc đồ bảo hộ lao động với phía sau yên xe là túi đựng đồ nghề như thợ điện nhưng lại treo cạnh bên là bình gas nhỏ, bằng khoảng một phần ba bình gas nhà bếp thông thường.

8 ý tưởng táo bạo làm mát Trái Đất, bất ngờ nhất số 4

Trong bối cảnh biến đổi khí hậu ngày càng nghiêm trọng, các nhà khoa học và kỹ sư trên khắp thế giới đã đưa ra nhiều ý tưởng sáng tạo để làm mát Trái Đất.

Dữ liệu vệ tinh tiết lộ 2 'hỏa ngục' ngay trên bề mặt Trái Đất

Một phân tích về dữ liệu vệ tinh chỉ ra 2 nơi khủng khiếp trên Trái Đất, với nhiệt độ bề mặt vượt quá 80 độ C.

Cam Cao Phong thêm ngọt nhờ quyết tâm theo đuổi 3 chữ T

Nữ giám đốc HTX 3T Nông sản Cao Phong (Hòa Bình) Vũ Thị Lệ Thủy cho rằng, muốn làm nông nghiệp bền vững phải minh bạch hóa cả quá trình sản xuất. Với tôn chỉ hoạt động 'Tốt đất - Tốt giống - Tốt từ tâm', đến nay, HTX đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể trong việc cung cấp sản phẩm nông sản chất lượng, góp phần bảo vệ môi trường, nâng cao đời sống của nông dân.

Nắng nóng gay gắt ở Bắc Bộ và Trung Bộ kéo dài bao lâu?

Theo dự báo, nắng nóng gay gắt ở khu vực Bắc Bộ có khả năng kéo dài đến khoảng ngày 10/8, ở khu vực Trung Bộ có khả năng còn kéo dài trong những ngày tới.

Giới thiệu chính sách hỗ trợ doanh nghiệp và báo cáo phát thải khí nhà kính

Sáng 2.8, Sở Khoa học và Công nghệ Tây Ninh phối hợp với Trung tâm Kỹ thuật tiêu chuẩn đo lường chất lượng 3 (Quatest 3) tổ chức hội nghị 'Giới thiệu về chính sách hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, hàng hóa và báo cáo phát thải khí nhà kính theo ISO 14064-1:2018'.

Cháy tòa nhà ở phố người Hoa tại Manila khiến 11 người thiệt mạng

Ít nhất 11 người đã thiệt mạng trong vụ hỏa hoạn tại một tòa nhà dân cư và thương mại 5 tầng đông đúc ở khu phố người Hoa của Thủ đô Manila, Philippines, theo một quan chức cộng đồng cho biết.

Dữ liệu vệ tinh tiết lộ 2 'hỏa ngục' ngay trên bề mặt Trái Đất

Một phân tích về dữ liệu vệ tinh chỉ ra 2 nơi khủng khiếp trên Trái Đất, với nhiệt độ bề mặt vượt quá 80 độ C.

Người giàu nhất Trung Quốc tố các đối thủ cạnh tranh 'chơi bẩn' với nước khoáng Nongfu Spring

Sau những ồn ào về gây cuộc chiến giá cả, ngày 16/7, Nongfu Spring một lần nữa thu hút sự chú ý, lần này là do phát hiện chất 'bromate' trong nước đóng chai của hãng.

Đường đến Net Zero của Việt Nam

Chính phủ và các doanh nghiệp hàng đầu đang nỗ lực dẫn dắt cuộc đua đưa phát thải ròng về 0 (Net Zero) đầy tham vọng của Việt Nam.

Những vụ nổ từ mặt trời tàn phá tầng ôzôn và làm tăng bức xạ trên Trái Đất

Cực quang đáng chú ý vào đầu tháng 5 vừa qua đã chứng minh sức mạnh mà các cơn bão mặt trời có thể phát ra dưới dạng bức xạ, nhưng đôi khi mặt trời còn có sức tàn phá lớn hơn nhiều. Được gọi là 'sự kiện hạt mặt trời', những luồng proton này trực tiếp từ bề mặt mặt trời có thể bắn ra ngoài như đèn pha vào không gian.

Cần chuyển đổi xanh trong ngành lạnh để bảo vệ môi trường

Ngành lạnh có vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế hiện nay, nhưng mặt trái là gây hại lớn cho môi trường. Cần có những giải pháp công nghệ mới thúc đẩy chuyển đổi xanh trong ngành lạnh để giải những 'bài toán khó'.

Nhiều công nghệ mới về nhiệt, điện lạnh được giới thiệu tại Cleanfact & RHVAC Vietnam 2024

Nhiều công nghệ mới trong lĩnh vực nhiệt - lạnh, phòng sạch sẽ được giới thiệu tại Triển lãm quốc tế RHVAC, Phòng sạch và Phụ trợ nhà máy công nghệ cao 2024 (Cleanfact & RHVAC Vietnam 2024).

Vệ tinh Starlink của Elon Musk đang tàn phá tầng ozone

Một nghiên cứu mới cảnh báo các vệ tinh Starlink của tỷ phú Elon Musk đang phá hủy tầng ozone.

Kỳ lạ vùng đất bị sét đánh tới 300 ngày mỗi năm

Hồ nước Maracaibo ở Venezuela được biết đến là vùng đất bị sét đánh nhiều nhất trên thế giới. Sách Kỷ lục Guinness từng ghi nhận nơi đây bị sét đánh tới 300 ngày mỗi năm.