Nhân rộng các mô hình kinh tế

Để tạo điều kiện phát triển, nhân rộng các mô hình kinh tế đạt hiệu quả cao, các cơ quan chuyên môn của huyện Yên Lập và các tổ chức hội, đoàn thể như Hội Nông dân, Hội Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh, Đoàn thanh niên... đã giúp các hội viên vay vốn, học tập kinh nghiệm, xây dựng chuỗi liên kết trong sản xuất. Từ đó, khơi dậy ý chí tự lực, tự thân vận động, ý thức vươn lên, tránh tư tưởng trông chờ, giúp các hộ nghèo, cận nghèo thoát nghèo bền vững.

Kiểm điểm Chủ tịch UBND huyện Thới Bình

UBND tỉnh Cà Mau có công văn phê bình, yêu cầu rút kinh nghiệm đối với ông Lý Minh Vững, Chủ tịch UBND huyện Thới Bình với vai trò người đứng đầu thiếu kiểm tra, giám sát để xảy ra vi phạm trong các gói thầu mua lúa giống và phân bón hữu cơ trên địa bàn huyện năm 2020, 2021 .

Trà Vinh: Kiến nghị xử lý nhiều lãnh đạo, nguyên lãnh đạo huyện Châu Thành

Thanh tra tỉnh Trà Vinh đã ban hành kết luận thanh tra (KLTT) về việc chấp hành chính sách pháp luật về quản lý chi phí khảo sát, thiết kế và công tác lựa chọn nhà thầu thi công các công trình thủy lợi nội đồng (kênh cấp 3), giai đoạn 2016 - 2021 trên địa bàn huyện Châu Thành, Trà Vinh. Qua đó, chỉ rõ nhiều vi phạm của nhiều lãnh đạo, nguyên lãnh đạo huyện.

Huyện Lương Sơn: Hiệu quả bước đầu từ mô hình trồng cỏ ngọt

Được triển khai thực hiện tháng 9/2023 với quy mô diện tích khoảng 2ha tại xóm Trại Hòa, xã Cao Sơn (Lương Sơn), đến nay, mô hình trồng cây cỏ ngọt bước đầu cho thấy hiệu quả. Cây cỏ ngọt sinh trưởng, phát triển tốt, phù hợp điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng của địa phương, được kỳ vọng là loại cây trồng giúp nhiều nông dân phát triển kinh tế hiệu quả.

Tạm đình chỉ giải quyết nguồn tin về tội phạm tại Phòng NN&PTNT huyện Thới Bình

Ngày 31/1, nguồn tin từ Cơ quan CSĐT Công an tỉnh Cà Mau cho biết, đã có quyết định tạm đình chỉ việc giải quyết kiến nghị khởi tố vụ án 'Vi phạm quy định về đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng' xảy ra tại Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Thới Bình.

Đề nghị điều tra những bất thường trong đấu thầu mua lúa giống, phân bón tại Cà Mau

Thanh tra tỉnh Cà Mau quyết định chuyển hồ sơ sang Cơ quan CSĐT Công an tỉnh để xử lý theo quy định đối với các hành vi có dấu hiệu tội phạm 'Vi phạm quy định về đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng' liên quan các gói thầu mua lúa giống và gói thầu mua phân bón hữu cơ trên địa bàn huyện Thới Bình năm 2020, 2021.

Tập trung thu hoạch lúa chiêm xuân theo khung thời vụ

Những ngày qua, nền nhiệt ngoài trời có nơi, có thời điểm lên đến hơn 40 độ C. Để tránh ảnh hưởng tới sức khỏe do nắng nóng gay gắt kéo dài, từ 4, 5 giờ sáng, nông dân các địa phương trong tỉnh đã ra đồng, khẩn trương thu hoạch lúa chiêm xuân.

Thu hút đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn ở Bắc Bình

Những năm gần đây, huyện Bắc Bình đồng hành cùng doanh nghiệp khơi thông những vướng mắc trong triển khai chính sách liên quan đến đất đai, nguồn vốn… đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn. Nhờ đó, những vườn cây ăn trái hàng chục ha lần lượt mọc lên, cho ra đời những sản phẩm chất lượng cao.

Tập trung nâng cao năng suất, sản lượng, giá trị nông sản để đáp ứng yêu cầu sản xuất

Đó là chỉ đạo của đồng chí Đinh Công Sứ, Phó Chủ tịch UBND tỉnh tại hội nghị triển khai kế hoạch sản xuất vụ đông xuân 2022-2023. Thời điểm này, tranh thủ thời tiết thuận lợi, nông dân các địa phương trong tỉnh tập trung thu hoạch diện tích cây màu vụ hè thu, giải phóng đồng ruộng, đồng thời triển khai sản xuất vụ đông xuân bảo đảm đúng khung thời vụ.

Huyện Kim Bôi: Thực hiện hiệu quả tiêu chí về tổ chức sản xuất

Trong Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới (NTM), tiêu chí số 13 về tổ chức sản xuất là một trong những tiêu chí quan trọng, góp phần thực hiện các tiêu chí về thu nhập, hộ nghèo. Tuy nhiên, đây cũng là tiêu chí khó thực hiện, đòi hỏi sự chủ động và vai trò lãnh, chỉ đạo của cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương, sự nỗ lực của người dân. Nhận thức được điều đó, UBND huyện Kim Bôi đã tập trung chỉ đạo để thực hiện có hiệu quả tiêu chí này.

Đầu tư hạ tầng lưới điện, đáp ứng nhu cầu phát triển

Những năm qua, hạ tầng lưới điện trong tỉnh được quan tâm đầu tư nên chất lượng điện năng đã nâng lên, đáp ứng nhu cầu phát triển KT-XH. Đây là yếu tố góp phần đẩy nhanh Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới (XDNTM) trên địa bàn tỉnh.

Công ty đấu giá bị tố giữ hơn 7,5 tỷ đồng nhưng không chịu trả

UBND huyện Phong Điền, Thừa Thiên - Huế, tố một doanh nghiệp đấu giá tài sản giữ 7,5 tỷ đồng của khách hàng, không chịu trả. Sự việc được huyện này trình báo lên cơ quan chức năng.

Công ty tổ chức đấu giá giữ hơn 7,5 tỷ của khách hàng rồi không chịu trả

Huyện Phong Điền, Thừa Thiên Huế vừa có văn bản đề nghị cơ quan Công an điều tra, xử lý đối với Công ty Đấu giá hợp danh trực tuyến Toàn Cầu...

Công ty đấu giá bị chính quyền huyện tố vi phạm Luật Đấu giá tài sản

Theo quy định, trong 3 ngày làm việc kể từ ngày đấu giá thành công, Công ty đấu giá hợp danh trực tuyến Toàn Cầu (Công ty đấu giá Toàn Cầu) có trách nhiệm trả lại tiền đặt trước cho khách hàng không trúng đấu giá và thanh toán tiền đặt trước của khách hàng trúng đấu giá cho bên có tài sản đấu giá. Thế nhưng, công ty này đã không thực hiện, tự ý mở phong tỏa, rút tài khoản tiền đặt trước của khách hàng nộp vào…

Đưa sản phẩm thanh long ruột đỏ vươn tầm

Những năm gần đây, cây thanh long ruột đỏ phát triển mạnh trên địa bàn huyện Lạc Thủy. Nhiều mô hình trồng thanh long ruột đỏ theo tiêu chuẩn VietGAP mang lại hiệu quả kinh tế cao, không chỉ góp phần nâng cao thu nhập cho nông dân mà còn dần hình thành vùng sản xuất chuyên canh theo hướng hàng hóa. Để cây thanh long ruột đỏ khẳng định được giá trị, là cây kinh tế chủ lực, huyện Lạc Thủy xác định phải đưa cây thanh long ruột đỏ vươn tầm.

Lấy 'kinh tế xanh' làm nền tảng cho sự phát triển bền vững

Ở xóm Thung Khe, xã Thành Sơn (Mai Châu) trước đây người dân chỉ tập trung trồng ngô, lạc. Nhưng đến nay, thực hiện nghị quyết của Đảng bộ xã, chi bộ xóm mạnh dạn xây dựng chương trình làm việc, lãnh đạo tuyên truyền, vận động cán bộ, đảng viên (CBĐV), Nhân dân chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi theo hướng sản xuất hàng hóa phù hợp nhu cầu thị trường. Từ chủ trương đó, bên cạnh cây ngô, cây lạc, từ năm 2020 trở lại đây, Thung Khe đưa thêm cây tỏi tía vào canh tác, sản xuất theo hướng hàng hóa. Nhờ vậy, cuộc sống của nhiều hộ dân từ khó khăn từng bước đi lên...

Phát triển kinh tế trang trại gắn với xây dựng thương hiệu nông sản

Kinh tế trang trại được xem là mũi nhọn trong phát triển nền nông nghiệp hàng hóa, góp phần nâng cao giá trị nông sản, thu nhập cho nông dân; đồng thời khai thác, sử dụng có hiệu quả đất đai, vốn, kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý, góp phần phát triển nông nghiệp bền vững. Là địa phương có nhiều tiềm năng, thế mạnh để phát triển nông nghiệp, thời gian qua, UBND huyện Lạc Thủy đã chỉ đạo triển khai nhiều giải pháp nhằm mở rộng quy mô và nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp, gắn sản xuất với chế biến và tiêu thụ, xây dựng thương hiệu nông, lâm, thủy sản.

Chi Lăng: Phát triển sản xuất ớt theo hướng VietGAPTin khácSẵn sàng cho kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10Người đi tìm hình của nước

Năm 2022, huyện Chi Lăng triển khai mô hình trồng ớt theo tiêu chuẩn VietGAP và cấp mã số vùng trồng. Từ đó, từng bước nâng cao năng suất, chất lượng, mở rộng thị trường tiêu thụ.

Huyện Lạc Thủy: Bảo đảm an toàn hồ, đập trước mùa mưa bão

Huyện Lạc Thủy hiện có 118 công trình hồ chứa, bai dâng, trạm bơm phục vụ tưới chủ động cho trên 5,5 nghìn ha sản xuất nông nghiệp. Để bảo đảm an toàn cho các công trình đê điều, hồ đập… và đáp ứng đủ nước phục vụ sản xuất trước mùa mưa bão năm nay, ngành nông nghiệp huyện cùng các ngành, đơn vị chuyên môn đã tập trung kiểm tra, đánh giá hiện trạng, phát hiện những điểm xung yếu và triển khai phương án khắc phục, xử lý kịp thời.

Huyện Lương Sơn phát triển sản xuất nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp an toàn

Sản phẩm rau hữu cơ là niềm tự hào của huyện Lương Sơn. Phát huy những kết quả đạt được trong trồng rau hữu cơ, Lương Sơn đang thúc đẩy phát triển và mở rộng sản xuất nông nghiệp hữu cơ (NNHC) và nông nghiệp an toàn (NNAT) ứng dụng công nghệ cao trên địa bàn huyện. Qua đó, hướng tới xây dựng ngành nông nghiệp phát triển toàn diện theo hướng hiện đại, sản xuất hàng hóa có năng suất, chất lượng, sức cạnh tranh cao; thực hiện thành công kế hoạch cơ cấu lại ngành nông nghiệp.

Huyện Lạc Thủy: Giảm diện tích trồng cây có múi kém hiệu quả

Huyện Lạc Thủy được thiên nhiên ưu đãi với điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng đặc trưng, thích hợp phát triển cây ăn quả các loại, nhất là các loại cây ăn quả có múi (CAQCM) có giá trị kinh tế cao.

Kinh tế TRUYỀN HÌNH INTERNET Lai Châu qua ảnh

Theo kế hoạch, năm nay huyện Tam Đường gieo trồng 2.709ha ngô vụ xuân hè. Thời điểm này, huyện đang tập trung chỉ đạo các địa phương đẩy nhanh tiến độ làm đất, gieo trồng ngô vụ xuân hè đúng lịch thời vụ.

Huyện Kim Bôi: Đẩy nhanh tiến độ sản xuất vụ chiêm xuân

Sau khi đợt rét đậm, rét hại kết thúc, tranh thủ thời tiết nắng ấm, bà con nông dân huyện Kim Bôi tập trung xuống đồng đẩy nhanh tiến độ gieo cấy lúa chiêm xuân. Bên cạnh đó, tích cực khắc phục, phục hồi những diện tích cây trồng vụ xuân bị ảnh hưởng hoặc thiệt hại do rét kéo dài.

Nông dân huyện Mai Châu bảo vệ sản xuất trong điều kiện giá rét kéo dài

Những ngày này, bất chấp thời tiết rét đậm, rét hại, nhiệt độ xuống sâu còn 8 - 100C, nông dân huyện Mai Châu vẫn tích cực bám đồng, chăm sóc cây trồng, theo dõi đàn vật nuôi nhằm có biện pháp khắc phục kịp thời, bảo vệ sản xuất.

Huyện Mai Châu: Nông dân nô nức xuống đồng sản xuất vụ chiêm xuân

Sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán, người dân các xã, thị trấn trên địa bàn huyện Mai Châu tập trung xuống đồng để cấy lúa vụ chiêm xuân kịp khung thời vụ.

Nông dân hăng hái xuống đồng đầu xuân

Sau những ngày nghỉ Tết Nguyên đán Nhâm Dần, mặc dù tình hình dịch Covid-19 vẫn diễn biến phức tạp nhưng bà con nông dân các địa phương trong tỉnh đã khẩn trương xuống đồng. Trên khắp các đồng đất, tiếng máy cày, tiếng bà con nông dân rộn ràng cùng bắt tay vào sản xuất vụ chiêm xuân, phấn đấu hoàn thành việc gieo cấy trong khung thời vụ tốt nhất.

Bảo đảm nguồn cung gia súc, gia cầm dịp tết

Do ảnh hưởng của tình hình dịch bệnh Covid-19 nên việc tái đàn gia súc, gia cầm (GS, GC) để phục vụ thị trường Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022 trên địa bàn tỉnh Long An không được người chăn nuôi đẩy mạnh. Tuy nhiên, theo dự báo của ngành Nông nghiệp tỉnh, nguồn cung GS, GC vẫn bảo đảm phục vụ nhu cầu của người dân.

Công nghệ số trong sản xuất nông nghiệp

Chuyển đổi số (CĐS) trong lĩnh vực nông nghiệp từ lâu đã trở thành giải pháp quan trọng để nâng cao giá trị nông sản. Những năm qua, việc ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) vào sản xuất nông nghiệp, tiêu thụ nông sản (TTNS) đem lại hiệu quả thiết thực. Ứng dụng CNTT và những tiến bộ của khoa học công nghệ nhằm phát triển nền nông nghiệp theo yêu cầu xanh, sạch, bền vững đang là mục tiêu hướng đến trong lộ trình thực hiện đề án cơ cấu lại ngành nông nghiệp của tỉnh.

Đẩy nhanh thu hoạch cây màu vụ đông để sản xuất tốt vụ chiêm xuân

Thời điểm này, các địa phương trong tỉnh đang gấp rút đẩy nhanh tiến độ thu hoạch cây màu vụ đông, tranh thủ làm đất, gieo mạ… nhằm thúc đẩy sản xuất vụ chiêm xuân trong điều kiện tốt nhất.

Huyện Lạc Thủy có 6.555 hộ nông dân đưa nông sản lên sàn thương mại điện tử

Trước tác động của dịch Covid-19, nhiều mặt hàng nông sản của huyện Lạc Thủy đang vào vụ thu hoạch gặp rất nhiều khó khăn trong tiêu thụ. Để gỡ khó cho các HTX, doanh nghiệp và người dân, cấp ủy, chính quyền huyện tích cực hỗ trợ doanh nghiệp, HTX, hộ sản xuất nông nghiệp đưa sản phẩm nông nghiệp lên sàn thương mại điện tử (TMĐT) Postmart.vn và Voso.vn.

Nông sản Lạc Thủy 'bén duyên' với sàn thương mại điện tử

Chủ động thích ứng với dịch Covid-19, các cấp, ngành chức năng huyện Lạc Thủy tích cực hỗ trợ doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ sản xuất nông nghiệp đưa sản phẩm nông nghiệp lên sàn thương mại điện tử (TMĐT) Postmart.vn và Voso.vn. Qua đó, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế số nông nghiệp, nông thôn; tạo kênh phân phối mới để mở rộng thị trường tiêu thụ nông sản, hàng hóa.

Huyện yên thủy: Chủ động bảo vệ đàn gia súc trong mùa đông

Huyện Yên Thủy hiện có tổng đàn đại gia súc trên 17.100 con. Nhằm chủ động ứng phó với thời tiết rét đậm, rét hại và giảm thiểu thiệt hại, huyện tăng cường tuyên truyền, vận động người dân chủ động thực hiện các biện pháp phòng, chống đói, rét cho đàn gia súc.

Người chăn nuôi lao đao vì giá lợn tiếp tục giảm sâu

Giá lợn tiếp tục giảm sâu xuống dưới mức 40 nghìn đồng/kg khiến nhiều người chăn nuôi lợn trên địa bàn tỉnh bị thua lỗ nặng. Không chỉ giá bán sụt giảm mà việc tiêu thụ cũng gặp khó, người chăn nuôi như ngồi trên đống lửa.

Huyện Lạc Thủy: Đa dạng phương thức kinh doanh, tiêu thụ nông sản

Nhằm thích ứng với diễn biến phức tạp của dịch Covid-19, để đảm bảo tiêu thụ nông sản (TTNS), ngoài các kênh tiêu thụ truyền thống, nhiều đơn vị sản xuất, HTX cung ứng nông sản trên địa bàn huyện Lạc Thủy đã, đang tiếp cận, đẩy mạnh TTNS qua các kênh bán lẻ hiện đại, hướng tới phát triển đa dạng phương thức tiêu thụ.

Linh hoạt trong chăn nuôi để vượt qua khó khăn

Theo báo cáo của Chi cục Chăn nuôi và thú y, từ đầu năm đến nay, tình hình phát triển chăn nuôi trên địa bàn tỉnh được duy trì. Tổng đàn trâu có 115,7 nghìn con, bò gần 86,6 nghìn con, lợn gần 459,5 nghìn con, đàn gia cầm 7,91 triệu con.

Huyện Lương Sơn: Tìm giải pháp tiêu thụ nông sản cho nông dân

Huyện Lương Sơn đang trong thời gian thực hiện giãn cách xã hội để phòng, chống dịch (PCD) Covid-19 nên việc lưu thông, tiêu thụ nông sản (TTNS) bị hạn chế. Huyện đang nỗ lực tìm giải pháp tiêu thụ một số nông sản như nhãn, lợn hơi cho nông dân.

Chủ động kết nối cung - cầu, hỗ trợ nông dân tiêu thụ nông sản

Thời điểm này, một số nông sản chủ lực của tỉnh bước vào vụ thu hoạch. Để nông sản được tiêu thụ nhanh, đúng thời điểm, đảm bảo sản lượng, chất lượng và giá cả, ngành NN&PTNT đang nỗ lực hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân, tư thương trong và ngoài tỉnh tham gia liên kết tiêu thụ nông sản (TTNS) phù hợp với yêu cầu phòng, chống dịch (PCD) Covid-19.

Chung tay thu hoạch nông sản, hỗ trợ công tác phòng, chống dịch Covid-19

Trong những ngày qua, cán bộ, công chức, viên chức, người lao động và hội viên các ban, ngành, đoàn thể các cấp trên địa bàn huyện Dương Minh Châu chung tay thu hoạch nông sản từ các nhà hảo tâm, các hộ gia đình nông dân đóng góp, ủng hộ.

Huyện Yên Thủy: Đảm bảo tiến độ xuống giống vụ mùa, hè thu

Vụ mùa, hè thu năm nay, toàn huyện Yên Thủy phấn đấu tổng diện tích gieo trồng đạt 4.697 ha, trong đó, lúa 2.690 ha, ngô 835 ha, rau đậu các loại 530 ha. Những ngày này, tranh thủ thời tiết thuận lợi, các địa phương tập trung nhân lực, phương tiện để đẩy nhanh tiến độ sản xuất đúng lịch thời vụ.

Huyện Lạc Thủy: Đẩy nhanh tiến độ sản xuất vụ mùa, hè thu

Đến cuối tháng 6, tại các xã có truyền thống cấy sớm như: Thống Nhất, An Bình, Hưng Thi và thị trấn Chi Nê (Lạc Thủy) đã cấy được khoảng 350 ha lúa mùa. Nông dân Lạc Thủy tranh thủ thời tiết thuận lợi đẩy nhanh tiến độ sản xuất vụ mùa, hè thu đảm bảo đúng khung thời vụ. Giống, vật tư nông nghiệp chuẩn bị đầy đủ về số lượng, chủng loại theo cơ cấu đã định. Các giống mới, giống tiến bộ có năng suất, chất lượng tốt luôn sẵn sàng để nông dân sản xuất vụ mùa, hè thu.

Huyện Lạc Sơn: Chủ động phòng tránh, ứng phó với thiên tai

Với phương châm 'chủ động phòng tránh, ứng phó kịp thời, khắc phục khẩn trương và có hiệu quả, trong đó lấy chủ động phòng tránh là chính', huyện Lạc Sơn đã chủ động xây dựng kế hoạch, phương án phòng, chống thiên tai (PCTT) năm 2021.